13/10/2013 18:24 (GMT+7)
Thể
loại hạnh phúc này thật ra chỉ là nguốn gốc của khổ đau. Chẳng phải bản
năng là nguyên nhân sâu xa nhất buộc chặt con người vào chu kỳ hiện hữu
hay sao? |
23/09/2013 10:30 (GMT+7)
Đạo Phật không phải là một tôn giáo - điều
này đã được các bậc chân tu khẳng định. Phật vốn xem mình đồng đẳng như bao
chúng sinh, do vậy ai theo Phật mà tôn người thành giáo chủ theo cách hiểu tôn
giáo, xem như mắc lỗi vậy. Phật không cho lời mình là khuôn vàng thước ngọc mà
đòi hỏi người nghe phải tự chứng những lời ấy, có vậy mới mong gỡ bỏ tham sân
si mạn nghi tà kiến, mới mong minh tâm kiến tánh. |
08/09/2013 14:53 (GMT+7)
Thật Hiền tôi, một sư tăng phàm phu, hư hèn ngu muội, đập đầu lạy khóc, rớm
máu quanh mi, van xin đại chúng hiện tiền, cùng tín hữu nam nữ mai hậu,
cúi xin quý vị xót thương, ghé tai nghe xét. |
04/09/2013 17:05 (GMT+7)
Người tin vào Giáo Pháp ĐẠI THỪA
thì đương nhiên tin vào việc TRUYỀN Y BÁT của Đức Thích Ca, vì đó là Di
Ngôn của Ngài. Đã tin như thế thì cũng biết rằng dù Kinh ĐẠI THỪA không
phải do chính kim khẩu của Phật thuyết, mà do các Tổ về sau giảng, mục
đích chỉ là khai triển cho rõ thêm những gì ngày trước Phật đã thuyết. |
07/07/2013 20:43 (GMT+7)
1. Bậc tạo dựng mạn đà
la tụ hội, hóa hiện và bao la của mọi Bổn Tôn, Pháp Vương vô song Mipham Rinpoche,
xin an lập chiếc đĩa hoa sen kỳ diệu trong trái tim con và xin hát một cách tự
nhiên những bài ca về sự vô thường. |
07/07/2013 15:00 (GMT+7)
GN - Mỗi năm tôi
tới thăm trường hạ này và trao đổi kinh nghiệm an cư. Tuy nhiên, năm nay tuổi
tôi đã lớn, sức khỏe không cho phép, nhưng ba tịnh xá của hệ phái Khất sĩ tổ
chức an cư và tập trung về đây nghe pháp, nên tôi nhận lời đến thăm và chia sẻ
kinh nghiệm tu hành với quý Tăng Ni. |
05/07/2013 09:29 (GMT+7)
BƯỚC NỀN TẢNG
Trong hiện tại con
thấy rằng thật không thể chịu nổi vì người thân của con khổ đau, nhưng con vui
thích khi kẻ thù con đau khổ, và con dửng dưng đến khổ đau của những người
không liên hệ. |
04/07/2013 20:11 (GMT+7)
Tâm kinh Bát-nhã có câu nói nổi tiếng
đề cập phương pháp giải thoát khổ đau rất truyền thống của đạo Phật
Nguyên thủy, được nhấn mạnh trong các bản kinh Nikàya: “Quán Tự Tại Bồ-tát hành thâm Bát-nhã ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách”. |
03/04/2013 12:35 (GMT+7)
Ý Việt tạm dịch là: Luôn thành tâm kính lễ hướng tốt về một
bực thánh đáng kính. Người hiểu biết đúng tất cả các pháp hay Luôn thành
tâm kính lễ hướng về bậc Ứng Cung, Chính Biến Tri. |
26/03/2013 14:44 (GMT+7)
Tối
nay, chúng ta sẽ nói về cách sử dụng những phương pháp của Phật giáo để
hỗ trợ ta trong đời sống hàng ngày. Khi chúng ta nói về những phương
pháp của Phật giáo hay Phật pháp, thì chữ tiếng Phạn là “Pháp”
(“Dharma”). Nếu chúng ta tra cứu ý nghĩa thật sự của từ “Pháp”, thì nó
có nghĩa là “điều gì giữ gìn chúng ta.” Pháp nghĩa là điều gì đó giữ gìn
hoặc ngăn chận nỗi khổ và các vấn đề. |
20/03/2013 10:31 (GMT+7)
Đệ tử Phật đốt sáng ngọn đèn
tâm, thấy việc đáng làm để công đức sanh ra và mạng sống được kéo dài, không
gặp tai họa. |
14/03/2013 13:43 (GMT+7)
Nhân sự kiện Đề-bà-đạt-đa (Devadatta) chạy theo danh lợi lôi
kéo 500 Tỷ-kheo trẻ ra đi thành lập hội chúng riêng, |
13/03/2013 12:51 (GMT+7)
Quá trình sinh tử này tiếp tục vô tận cho đến khi chuyển hóa thành cảnh giới Niết bàn: cứu cánh của các Phật tử.
Danh từ Niết bàn trong Pàli hợp thành do
Ni và bàna. Ni là một yếu tố phủ định và bàna nghĩa là dục vọng hay khát
ái. Chính vì ly khai khỏi khát ái, hay bàna, dục vọng nên nó được gọi
là Niết bàn. Niết bàn theo nghĩa đen là không trói buộc. |
12/03/2013 14:00 (GMT+7)
Một khoảnh khắc ý thức khởi lên có nghĩa là một khoảnh khắc ý thức khác diệt mất, và ngược lại.Chúng ta cần phân biệt thuyết luân hồi sinh tử của Phật giáo với
thuyết linh hồn tái sinh, thuyết linh hồn ngụ ý sự chuyển kiếp của một
linh hồn và hình thức tái sinh không thay đổi của nó. Phật giáo phủ nhận
sự hiện hữu của một linh hồn bất biến hay vĩnh cửu do Thượng đế hay
thần ngã (Paramàtma) tạo ra. |
23/02/2013 14:18 (GMT+7)
Đức Phật khuyên đệ tử trông cậy vào chính mình để giải thoát, vì cả sự thanh tịnh và nhiễm ô đều tùy thuộc nơi mình.
Ý chí sắt đá, trí tuệ sâu xa, tình
thương rộng lớn, lòng từ bi vô hạn, đức phụng sự vô tư, sự từ bỏ thế tục
có tính cách lịch sử, tinh khiết hoàn toàn, nhân cách hấp dẫn, những
phương pháp kiểu mẫu dùng để truyền bá giáo lý. |
17/02/2013 14:33 (GMT+7)
Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai, Ứng Chánh Đẳng
Giác, Minh Hạnh Viên Mãn, Thiện Thệ, Thế Gian Giải,Vô Thượng Sĩ, Điều
Ngự Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật, Thế Tôn! |
31/01/2013 14:41 (GMT+7)
Chỉ có
Phật
và Phật mới có đủ
thẩm
quyền
để
hiểu
nhau, ngoài Phật
không có ai có thẩm quyền
để
hiểu
được
Phật
một
cách toàn vẹn. |
25/01/2013 16:41 (GMT+7)
-
Phương pháp chuyển hóa tâm thức của Đạo Phật không chỉ là một vấn đề niềm tin
mà cũng là một niềm tin đạt đến được qua thiền phân tích. Vì thế, khảo sát là rất
cần yếu. |
24/01/2013 13:54 (GMT+7)
Nhân sự kiện Đề-bà-đạt-đa (Devadatta) chạy theo danh lợi lôi kéo 500
Tỷ-kheo trẻ ra đi thành lập hội chúng riêng, Đức Phật triệu tập chúng
Tăng và thuyết bài kinh Đại kinh Thí dụ lõi cây (Mahàràropamasutta) |
|