Các Tôn Giáo Lớn Trên Thế Giới Và Niềm Tin Của Người Phật Tử
25/09/2012 17:39 (GMT+7)
Con người xuất hiện trên trái đất này phải đối diện với biết bao nỗi lo sợ về thiên tai, lụt lội, sấm sét, động đất, núi lửa, bảo tố, bệnh tật, đói nghèo làm cuộc sống vốn đã khó khăn càng thêm khổ sở và ảnh hưởng đến sự sống chết của họ.
Bài học trong Thập đại nguyện của Đức Phổ Hiền Bồ Tát
22/09/2012 18:51 (GMT+7)
NPT - Nếu chúng ta quyết tâm, trì chí tu tập theo mườ điều nguyện lớn thì có thể thuần thục tất cả chúng sanh, trọn đủ các hạnh nguyện hải của ngài Bồ Tát Phổ Hiền, các loài ma quân, quỉ dữ thảy đều tránh xa, các hạng phát tâm tu tập gần gũi, tuy vẫn sống trong thế gian, nhưng không gặp chướng ngại.

Chữ
21/09/2012 20:41 (GMT+7)
Người tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấp có nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hại như chấp không bằng hạt cải. Đó là tai họa lớn. Vì vậy người xưa hay nhắc nhở chúng ta đừng nên chấp không, thế mà trong Bát Nhã nói cái gì cũng không hết. Không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, không sắc, thinh, hương, vị, xúc v.v...
Gợi ý về minh triết tâm linh & cuộc sống
27/08/2012 15:20 (GMT+7)
(Mong được độc giả đọc các phần làm đậm chữ trước khi đọc toàn bài, để có thể góp phần khêu gợi một cái nhìn nhất quán. Ngày nay có nhiều nhà khoa học xiển dương các giá trị của tôn giáo, vì thế tôi xin trích dẫn một số quan điểm của vài vị. Ngoài ra, còn có một số trích dẫn khác. Các trích dẫn chỉ nhằm mở rộng tham khảo).

Nghệ An - Tiếng gọi của lịch sử vọng về…
18/08/2012 20:09 (GMT+7)
Nghệ An - Tiếng gọi của lịch sử vọng về… (HDPT) - Mỗi người chúng ta cùng chung tay, góp sức đem đến những giá trị thiết thực của văn hóa Phật giáo trong mối tương quan đồng hành cùng dân tộc.
Ý nghĩa xã hội và nhân văn cao cả của Phật giáo
09/08/2012 20:03 (GMT+7)
Phật giáo quan niệm tất cả chúng sinh, không kể là loài hữu tình hay vô tình, đều có Phật tính, tức là đều có khả năng thành Phật, chẳng qua vì đặc tính riêng của mỗi loài khác nhau mà việc biến khả năng đó thành hiện thực khó dễ, nhanh chậm khác nhau mà thôi.

Người phác họa Bồ-tát Quán Âm qua 12 lời nguyện
06/08/2012 08:08 (GMT+7)
GN - Hãy lần giở từng trang họa phẩm này, để cùng chiêm nghiệm và thực hành theo hạnh của Bồ-tát Quán Âm. Phổ môn là một trong những kinh văn được nhiều người tu chọn làm pháp môn hành trì vì khả tính nhiệm mầu lại rất thông dụng, gần gũi và thiết thực. Bởi hạnh nguyện độ sanh của Đức Quán Âm luôn cảm ứng được lòng mong cầu khát ngưỡng của thế nhân mỗi khi gặp cảnh khổ nạn, nên ai nấy đều thành tâm hướng về Ngài cũng là điều dễ hiểu. Sau phần kinh văn thường có phần ghi lại 12 lời nguyện thâm sâu cùng tột của Bồ-tát Quán Âm.  Những lời nguyện ấy cũng là phần quan trọng giúp chúng ta hiểu thêm về bản nguyện độ sanh của Ngài.
LỜI DẠY THIẾT YẾU CỦA CÁC ĐẠO SƯ KADAMPA
03/08/2012 21:04 (GMT+7)
Lời Dạy Thiết yếu của các Đạo sư Kadampa rút ra từ “Cánh cửa Giải thoát” của Geshe Wangyal (Thanh Liên dịch sang Việt ngữ) Lời Giới thiệu Truyền thống Kadampa của Phật giáo Tây Tạng xuất hiện trong thế kỷ mười một vô cùng tích cực và sáng tạo. Trường phái này do Đạo sư Ấn Độ Atisha (982-1054) sáng lập. Ngài đến Tây Tạng năm 1042. Mặc dù trường phái này không tồn tại thật bền vững như một truyền thống độc lập, nó đã thâm nhập vào các trường phái khác và vì thế để lại một ảnh hưởng lâu dài.

Nhận thức về tái sanh - chứng ngộ - vãng sanh
30/07/2012 17:11 (GMT+7)
Sau khi thành đạo, Đức Phật Thích Ca đã thấu suốt cội nguồn pháp giới trong vũ trụ. Ngài đã nhìn thấy rõ mỗi chúng sanh đều có Phật tánh, nhưng vì mê muội mà chưa nhận được.
Nhận thức về nhân quả và nghiệp
29/07/2012 22:41 (GMT+7)
Đạo Phật là đạo nhân quả (nhân nào quả nấy) trên cơ sở lấy “Tâm” làm gốc và được ứng dụng vào trong cuộc sống. Tâm còn gọi là nhận thức. Nhận thức dẫn đến hành động như thế nào thì sẽ cho kết quả tương ưng như thế đó dựa trên nền tảng luật “Nhân quả” tức là “Hiện tại là quả của quá khứ và làm nhân cho vị lai”. Thế nhưng, có lúc Đức Phật lại nói “kết quả hiện tại là do nghiệp lực dẫn dắt”. Vậy thì Nhân quả là sao? Nghiệp là như thế nào? Nhân quả và Nghiệp giống nhau hay khác nhau ?

Thiện căn ở tại lòng ta
23/07/2012 16:43 (GMT+7)
Một hôm trên đường đến đảnh lễ Thế Tôn, vì trời còn quá sớm, nam cư sĩ Pancakanga ghé tinh xá của Mallika tham quan. Tại đây, ông được du sĩ Uggahamana trình bày quan điểm thiện cụ túc và thiện tối thắng. Theo đó, người nào thành tựu được bốn pháp thân, khẩu, ý không ác hành và không sống bằng nếp sống ác, người đó đạt được thiện cụ túc, thiện tối thắng.
Thơ: Lời Phật dạy con trai
19/07/2012 14:43 (GMT+7)
1. Lời Phật dạy con trai Người con trai duy nhất Của Đức Phật Thích Ca, Cũng trở thành phật tử, Tên là La Hầu La.

Luận về vấn đề phóng sanh
17/07/2012 18:25 (GMT+7)
Ðầy đủ ba pháp này, này các Tỷ-kheo, tương xứng như vậy được sanh thiên giới.  Thế nào là ba? Tự mình từ bỏ sát sanh, khích lệ người khác từ bỏ sát sanh, tùy hỷ sự từ bỏ sát sanh. Ðầy đủ ba pháp này, này các Tỷ-kheo, tương xứng như vậy, được sanh thiên giới(1).
Đức Phật Không Trả Lời Những Câu Hỏi Siêu Hình
15/06/2012 21:08 (GMT+7)
Trong kinh điển Phật giáo , có nhiều trường hợp mô tả Đức Phật đã giữ thái độ im lặng trước một sồ câu hỏi của các du sĩ ngoại đạo mang tính huyền hoặc hoặc thiếu thực tế . Đức Phật thấy rõ , những người đặt các câu hỏi như thế thì hoặc chính bản thân họ không hiểu , hoặc họ chỉ nhằm khoe khoang kiến thức qua những tưởng tượng hay ức đoán ; và nếu có trả lời thì tính hạn chế của ngôn ngữ cũng khiến mọi giải thích không thể diễn tả rốt ráo mọi điều thấy biết của Đức Phật . Vì thế mà Đức Phật chỉ im lặng .

Đức Phật - vị vua hòa bình
02/05/2012 20:36 (GMT+7)
Từ khi giáo pháp Đức Phật ra đời thì xã hội Ấn Độ không còn nhiều những cảnh tế lễ bằng súc vật và giết người sống để tế lễ vốn là truyền thống tín ngưỡng thần linh lâu đời của dân Ấn. Đức Phật phản đối việc cúng kiếng tế lễ bằng máu thịt theo kinh điển Veda (Vệ-đà),
An toàn giao thông dưới góc nhìn Phật giáo
27/04/2012 21:35 (GMT+7)
Nhìn từ góc độ của đạo Phật về an toàn giao thông qua những cuốn sách “Đạo đức làm người” của trưởng lão Thích Thông Lạc, trụ trì chùa Am, xã Gia Lộc, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh thì cái gốc của mọi nguyên nhân trong an toàn giao thông đó là đạo đức của người tham gia giao thông, xuất phát từ ba nơi thân, miệng, ý.

Phật Giáo Có Phải Là Tôn Giáo Có Tính Thế Giới Hay Không ?
24/04/2012 20:51 (GMT+7)
Đúng vậy, Phật giáo là một tôn giáo thế giới. Vì đức Phật không phải là một vị Thần bảo hộ cho một dân tộc, mà là một bậc giác ngộ với trí tuệ bao quát cả vũ trụ, không gì không thấy, không biết một cách chính xác và thấu triệt, cho nên đức Phật là thuộc tầm cỡ vũ trụ. Sự giác ngộ của đức Phật bao trùm cả vũ trụ, ánh sáng từ bi của Phật rọi chiếu khắp tất cả. Do đó, bản chất của Phật giáo là có tính thế giới, có tính vũ trụ.Vì vậy, trong gần hơn hai nghìn năm trăm năm lại đây, Phật giáo dần dần được truyền bá khắp các nơi trên thế giới.
BỒ TÁT THIÊN THỦ THIÊN NHÃN
16/04/2012 07:55 (GMT+7)
Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn còn có danh hiệu Bồ Tát Chuẩn Đề. Qua hình tượng Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn chúng ta cũng có thể thấy được ý nghĩa Công Đức và Phước Đức của Bồ Tát Hạnh. Với tư tưởng giải thoát rốt ráo tuyệt đối của đạo Phật, nhận thức tâm lý con người ở thế gian thân, miệng, ý là nguyên nhân tạo những nghiệp thiện hay ác qua nhiều kiếp luân hồi, chỉ có tu hạnh bồ tát mới chuyển đổi được nhân quả.

Nuôi dưỡng tâm thức an lạc
04/04/2012 14:03 (GMT+7)
Lời Phật dạy cho chúng ta biết rằng tàm quý chính là nền tảng của đạo đức của lẻ sống hiểu biết và tôn trọng các giá trị thiêng liêng của sự sống hay những gì ta gọi là văn hóa.
Mục Đích Của Đời Người
01/04/2012 15:47 (GMT+7)
Cho dù bạn chỉ có một giờ để sống, một phút để sống, mục đích của cuộc đời vẫn là sống vì sự lợi lạc của người khác, với một trái tim tốt lành, với lòng bi mẫn đối với người khác.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 4 5 6 7 [8] 9 10  

Âm lịch

Ảnh đẹp