26/12/2010 21:29 (GMT+7)
from Dr. HUYNH KHAC CUONG
8.37PM ngày 24.12.2010 |
24/12/2010 20:35 (GMT+7)
Cái tiêu đề trên là do chúng tôi đặt từ một câu nói của
nhà văn Nguyễn Quang Thân trong cuộc phỏng vấn chớp nhoáng nhân dịp
tiểu thuyết Hội thề của anh đoạt giải A cuộc thi tiểu thuyết của Hội nhà văn lần thứ ba (2006-2009). |
19/12/2010 20:55 (GMT+7)
"Trong cảnh "trải qua một cuộc bể dâu", Hà Thanh tìm về với
thiền học, thiền định và thiền ca. Những bản nhạc Thiền do Hà Thanh hát
hoặc vừa phổ nhạc thơ thiền, vừa ca mang âm hưởng thâm trầm, gợi cảm mà
gần gũi của nước "sông An Cựu Nắng đục mưa trong" và sự lắng đọng thấm
vào lòng người của hồi chuông Thiên Mụ..." |
15/12/2010 18:14 (GMT+7)
Phật học không thuộc về riêng ai hết. Văn học Phật giáo là sự
sáng tác của từng cá nhân góp lại, xuất phát từ nguồn cảm xúc của các
hiện tượng đời sống, được miêu tả, phản ảnh trực tiếp, bằng nhận thức,
lý giải và thái độ sống động qua những lời Đức Phật đã dạy. |
03/12/2010 04:38 (GMT+7)
Trong
tư tưởng Đại thừa, có hai quan niệm đặc trưng về duyên khởi. Quan niệm
thứ nhất, y theo duyên khởi để đạt đến Pháp Không, thể hiện khả năng
siêu việt hữu vô đối đãi, như đã thấy. |
02/12/2010 21:37 (GMT+7)
Hàn Mặc Tử rất chú trọng về âm nhạc
và mầu sắc. Đó chính vì tâm hồn Tử có nhiều trạng thái cá biệt, nhiều khi rất
bí ẩn u huyền; để diễn tả, phải dùng màu sắc, hình ảnh và âm nhạc |
11/11/2010 11:46 (GMT+7)
Đó là Hòa thượng Thích Thuyền Ấn, khi đó là Thượng tọa Tổng
vụ trưởng Tổng vụ Hoằng Pháp, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. |
06/11/2010 20:02 (GMT+7)
(TNTS) Đọc tờ nhật báo Thanh Niên ngày 20.10, tôi ngẩn ngơ khi biết
sách giáo khoa văn của Trung Quốc bỏ AQ chính truyện và một vài tác phẩm
khác của nhà văn Lỗ Tấn ra khỏi giáo trình văn trung học. |
05/11/2010 16:21 (GMT+7)
Nhà văn, tất nhiên phải là những nhà
văn đích thực, xưa nay, là những người sáng tạo và đem lại cho xã hội
những giá trị tinh thần lớn lao. Nhà văn đem lại những giá trị góp phần
làm hoàn thiện tính người cho nhân loại. |
05/11/2010 06:28 (GMT+7)
Ngày xưa có một nhà thơ viết:
“Là thi sĩ nghĩa là ru với gió
Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây” |
28/10/2010 06:30 (GMT+7)
Rồi mùa tót rã rơm khô,
Bạn về quê bạn biết nơi mô mà tìm.
Ca dao |
27/10/2010 06:46 (GMT+7)
Tháng Mười năm 1998, nhà thơ Bùi Giáng phiêu bồng vĩnh viễn Bay về ổ chín tầng cao/ Con chim vĩnh biệt quên chào mái hiên
sau nửa tháng chìm trong hôn mê sâu. |
16/10/2010 12:51 (GMT+7)
Nhớ và quên là hai trạng thái tâm lý
tình cảm bình thường của con người. Nhớ hay quên do rất nhiều yếu tố tự
nhiên hợp thành, thường rất khó tác động. Không thể cố gắng mà nhớ,
cũng không thể cố mà quên được, mà đôi khi còn ngược lại. Văn chương cổ
kim Đông Tây đã biểu đạt hai trạng thái tình cảm này của con người rất
sâu sắc. |
07/10/2010 09:26 (GMT+7)
Tính ra trong tác phẩm Đoạn Trường Tân
Thanh có ba tên chùa được nêu ra trên chặng đường lưu lạc của nàng
Kiều: Quan Âm Các, Chiêu Ẩn Am, chùa Giác Duyên ở sông Tiền Đường. Còn
có một ngôi chùa thứ tư nào? Ta hãy theo gót nàng Kiều đi tìm ngôi chùa
ấy. |
26/09/2010 10:54 (GMT+7)
Giác Ngộ:
Là một tác giả lớn, một cây bút Nam Bộ tên tuổi trong làng văn học
đương đại, nhà văn Nguyễn Quang Sáng, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng
Giám khảo cuộc thi Văn Thơ hướng về 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội do Báo
Giác Ngộ tổ chức, tỏ ra rất hào hứng trong việc góp sức đãi cát tìm
vàng trong cuộc thi văn chương này. Trao đổi với PV Giác Ngộ, ông cho
biết: |
13/09/2010 23:20 (GMT+7)
Tất cả bài
nhạc của Trịnh Công Sơn đều ngắn hoặc rất ngắn. Riêng một bài duy nhất
mang dáng dấp một trường ca: bài Đóa hoa vô thường. |
13/09/2010 23:11 (GMT+7)
Trời ơi, tại sao tôi khổ quá vậy nè? Tôi ăn hiền ở lành, tôi cầu
xin van vái hoài, tại sao trời không giúp đỡ gì hết? Còn cái bà hàng xóm gian
ác, chưa bao giờ cầu xin gì cả, mà trời lại giúp bà ta được buôn may bán đắt,
gia đình hạnh phúc, con cái đỗ đạt? Tại sao lại có chuyện bất công quá vậy, hả
trời? |
13/09/2010 23:01 (GMT+7)
Cách
đây hơn một thế kỷ, tại những quốc gia bị ngọai bang đô hộ, đất nước bị
chia cắt, văn hóa bản địa bị triệt hủy, tâm linh dân tộc bị nhục mạ,
dày xéo thì kẻ không ngoan biết thời biết thế đã chạy theo
ngọai bang để kiếm miếng đỉnh chung rồi quay trở lại kết tội và chửi
rủa ông bà tổ tiên mình. |
09/09/2010 10:57 (GMT+7)
Việt Nam rất tự hào có nền văn học vô
cùng phong phú và đa dạng; có sự đóng góp không nhỏ của Phật giáo với
những tư tưởng nhân quả, nghiệp báo, giải thoát, tịch diệt, niết-bàn.
Trải qua gần 1900 năm thăng trầm, khi thịnh, lúc suy, Phật giáo đã hòa
quyện vào mạch sống nhân dân Việt Nam, kết tinh bằng tín ngưỡng và thi
ca của bất cứ thời đại nào. |
|