Tính nhân bản trong các tác phẩm của Nguyễn Du [3]
06/11/2012 09:40 (GMT+7)
Hình ảnh Kiều biểu trưng cho tâm thức chúng sinh, sau quá trình trôi lăn trong bến bờ sinh tư, chết đi sống lại nhiều lần và cuối cùng quay trở về căn nhà xưa là một sự nhập thế đặc biệt tích cực, được thể hiện rõ nhất trong triết học Phật giáo đại thừa mà cụ thể thiền tông. 3.3. Đoạn trường tân thanh.
Trần Nhân Tông: Trí giả anh minh, nhà văn hóa kiệt xuất
02/10/2012 20:56 (GMT+7)
Nhậm ngôi cao, lập công lớn, sớm thành bậc thượng trí minh triết, Trần Nhân Tông kịp dành phần lớn cuộc đời mình để phụng sự cho cộng đồng.

Thử bàn chút ít về thơ thiền
21/09/2012 07:18 (GMT+7)
Người ta hay nói về thơ thiền, bàn về thơ thiền; họ đã lý giải rất hay về cái đẹp, về thiên nhiên, về con người, về không thời gian thiền – nhưng “thiền” nằm ở chỗ nào thì  thường thiếu sự dẫn chứng cho cụ thể dựa theo câu chữ của văn bản.
18/08/2012 14:33 (GMT+7)
Vấn đề nguồn gốc danh xưng Bụt hay Phật đã được bàn cãi rất nhiều suốt mấy năm qua, dù cả hai danh xưng đó đều được chấp nhận là cách phiên âm của danh từ Buddha trong Phạn văn. Song cũng như nhiều cuộc tranh luận khác, dường như khẳng định cuối cùng vẫn còn để ngỏ. Trên tinh thần trao đổi và học hỏi, chúng tôi đóng góp bài viết nhỏ này, dựa vào kết quả nghiên cứu của nhà Phật học Quý Tiển Lâm của Trung Quốc [1

Bài Thơ Phí Nhàn Ca Của Ngài Hám Sơn Đại Sư
17/08/2012 08:11 (GMT+7)
明•憨山大師:費閑歌 講道容易體道難 雜念不除總是閑 世事塵勞常罣礙 深山靜坐也徒然
Tài và Tâm trong Truyện Kiều dưới góc nhìn nhà Phật
14/08/2012 11:25 (GMT+7)
Muốn biết về Văn của người phải biết về Tư tưởng của họ. Nguyễn Du viết truyện Kiều là muốn thể hiện tư tưởng Phật giáo của mình thông qua Kiều. Kiều chỉ là Xác thôi còn Hồn là cái mà Ông đã lĩnh hội được sau khi nghiên cứu đạo Phật, tu Phật.

Hình tượng con người trong thơ Thiền thời Lý - Trần
06/08/2012 14:09 (GMT+7)
Nhờ thấm nhuần tư tưởng triết lý Phật giáo mà đa số các tác giả thơ Thiền đều có chung quan niệm về con người, về sự hiện hữu – sinh diệt của đời người. Thân người được cấu thành và tồn tại bởi nhờ tứ đại và ngũ uẩn, nó duyên sinh, vô ngã.
Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
06/06/2012 09:03 (GMT+7)
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Xin giới thiệu chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt. Rất tiện, đơn giản và nhanh.

TÁC HẠI CỦA TÂY DU KÝ
30/05/2012 08:15 (GMT+7)
Có câu hỏi như sau: "Trong lễ Hồng Danh Sám Hối, chúng tôi niệm danh hiệu "Nam mô Đấu Chiến Thắng Phật". Theo truyện Tây Du, sau khi cùng với Sư Phụ là thày Huyền Trang sang Tây Trúc thỉnh kinh, ngài Tôn Ngộ Không được phong là Đấu Chiên Thắng Phật. Vậy Đấu Chiến Thắng Phật Tôn Ngộ Không này có phải chính là vị Phật trong kinh Hồng Danh Sám Hối không?"
Trà thư phần 1: Huyền thoại và lịch sử Trà
17/05/2012 20:40 (GMT+7)
Thay lời tựa.Tôi là người có tật xấu từ thời trai trẻ thích uống trà và cà phê, nên thường lê la quán xá. Quán trà hay cà phê là cái nôi của chuyện phiến “trên trời dưới đất”. Tôi là thành tố của nó nên chẳng thoát ra được, thường hay tranh cãi đủ mọi việc trên đời, trong đó không ít lần liên quan đến trà. Gặp người thích tranh thắng cũng đỏ mặt tía tai tranh luận cho bằng được, thậm chí có sừng sộ rồi không nói chuyện với nhau một thời gian.

Hiểu được tiếng địa phương (Huế).
16/05/2012 09:58 (GMT+7)
Tiếng Huế không phải chỉ đơn giản tê mô răng rứa như thỉnh thoảng vẫn xuất hiện trong thơ, nhạc và văn xuôi như những nét chấm phá rất dễ thương để nói về người và xứ Huế;
Sư Pháp Thuận với câu thơ làm kinh dị sứ thần triều Tống
15/04/2012 09:16 (GMT+7)
Suốt ngàn năm bị nội thuộc Trung Quốc dân tộc Việt không ngừng nỗi dậy đấu tranh giành lại quyền độc lập, tự chủ. Năm 968 (Mậu Thân) Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên nạn cát cứ 12 sứ quân, thống nhất non sông xưng là Đại Thắng Minh hoàng đế. Nhà Đinh đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình), lập nên triều đại quân chủ đầu tiên của nước Đại Việt.

Tiếng Việt đang méo mó: Thay đổi thói quen xấu
14/04/2012 21:20 (GMT+7)
Những thói quen và quan niệm sai lệch trong việc tiếp nhận ngôn ngữ của giới trẻ khiến các chuyên gia đề nghị cần phải ban hành luật ngôn ngữ.
Nguyễn Du và Văn Tế Thập Loại Chúng Sanh
15/02/2012 18:39 (GMT+7)
Tôi đã đọc ở đâu đó một câu thơ Tiền chiến: “Trong những cảnh rừng sâu cây lả ngọn Muôn  ma  Hời  sờ  soạng  dắt  nhau  đi …”

Nguyễn Du và Phân kinh thạch đài
11/02/2012 20:41 (GMT+7)
Qua nội dung bài thơ này, Nguyễn Du tiên sinh đã cho chúng ta biết được sự thông hiểu về giáo lý Đại thừa nhà Phật nói chung và, nhất là Thiền Tông Phật giáo nói riêng của cụ, không những về mặt nghiên cứu học hỏi thâm hiểu thông suốt sâu xa không thôi, mà ngay cả đến vấn đề thực hành trong tu tập để đưa đến sự đạt ngộ về Thiền qua “Vô Tự” là chân kinh cũng được cụ thể hiện rốt ráo nữa.
Tìm về lời chúc: Thiên hạ thái bình
11/02/2012 19:00 (GMT+7)
Chữ Hán, chữ Nôm thể hiện thần thái thánh hiền qua nét viết. Một khi lên bút mà sảng khoái tinh thần thì viết chữ có thần lực. Đồ chữ lại cho đậm nét khiến cho chữ viết mất thần, còn gì là nghệ thuật nữa. Cứ xem nét chữ thì biết được tính khí, nhân cách, thậm chí vận mệnh của người viết biểu cảm bằng ý nghĩa và nội dung của bài viết.

TÁC HẠI CỦA TÂY DU KÝ
19/01/2012 18:14 (GMT+7)
Có câu hỏi như sau: "Trong lễ Hồng Danh Sám Hối, chúng tôi niệm danh hiệu "Nam mô Đấu Chiến Thắng Phật". Theo truyện Tây Du, sau khi cùng với Sư Phụ là thày Huyền Trang sang Tây Trúc thỉnh kinh, ngài Tôn Ngộ Không được phong là Đấu Chiên Thắng Phật. Vậy Đấu Chiến Thắng Phật Tôn Ngộ Không này có phải chính là vị Phật trong kinh Hồng Danh Sám Hối không?"
NHẠC TRỊNH QUA GÓC NHÌN VẬT LÍ
16/12/2011 14:22 (GMT+7)
Một nét tài hoa trong sáng tạo nghệ thuật biểu hiện ở chỗ người nghệ sĩ biết vận dụng kiến thức của nhiều lĩnh vực vào tác phẩm. Trịnh Công Sơn là một nghệ sĩ tài hoa, công chúng đã thừa nhận điều đó. Chúng ta thử nhặt một cánh hoa trong gia-tài-hoa của anh và xem Trịnh đã thấu hiểu vật lí đến mức nào.

Năm mươi câu Kiều hay nhất
16/12/2011 09:21 (GMT+7)
Truyện Kiều còn, tiếng ta còn. Tiếng ta còn, nước ta còn - Phạm Quỳnh Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du có 3.254 câu. Là một tuyệt tác, nên nói chung, câu nào cũng hay, tuy mức độ khác nhau. Như vậy có nghĩa là có câu hay nhiều, câu hay ít, thế mà từ xưa đến nay, ta chưa thấy các nhà nghiên cứu, phê bình chỉ cho bạn đọc biết những câu thơ điển hình trong Truyện Kiều, trong khi bài viết khen Truyện Kiều có số lượng hết sức đồ sộ.
KẾT THÚC CỦA
14/12/2011 08:35 (GMT+7)
Có rất nhiều hình tượng để chúng ta hư cấu, mà thông qua đó gởi gấm tâm sự của mình, hay phê phán hoặc giáo dục thói hư tật xấu của xã hội. Phật, Bồ-tát và thánh tăng là những mẫu người toàn thiện của xã hội, những bậc vĩ nhân của nhân loại (chứ không phải của chủ nghĩa lý tưởng hóa).

 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 [2] 3 4 5  

Âm lịch

Ảnh đẹp