20/11/2011 18:37 (GMT+7)
1. Khi nói về sự “sinh khởi” của thế
giới, của con người, đạo Phật đã có một câu đơn giản mà sâu sắc vô cùng:
“Thử hữu tức bỉ hữu” (Cái này có cho nên cái kia có). Với các Phật tử,
đạo lý “duyên khởi” được xem là một “cây đuốc” để đi vào kho tàng giáo
lý của đạo Phật. Đạo lý ấy giúp họ nhận thức được mối quan hệ “tương
tức” (interbeing) và “tương nhập” |
19/11/2011 16:04 (GMT+7)
Ai đã từng đọc bài thơ Phong Kiều Dạ Bạc
của Trương Kế cũng rất dễ cảm nhận được cái không gian tịch mịch, thơ
mộng, êm đềm mà tiết tấu của bài thơ mang lại. |
18/11/2011 08:10 (GMT+7)
Đây là một tuyệt tác của nhà thơ Trương Kế và cũng là một kiệt tác của
thơ Đường.Từ khi ra đời cho tới nay, nó đã được các nhà thơ cũng như
những nhà nghiên cứu quan tâm bình giảng. Tựu trung ai cũng đều công
nhận đây là một kiệt tác. |
17/11/2011 06:12 (GMT+7)
Văn hóa Phật giáo Việt Nam, đó không phải là một khái niệm
trừu tượng, mà là những biểu hiện rất cụ thể, thấy được, nghe được, sờ
được, ngửi được, cảm được…
16/11/2011 21:04 (GMT+7)
Nếu chúng ta đặt mình và bối cảnh thời xưa khi hệ thống pháp
luật Việt Nam chưa hiện tồn, hoặc rất lỏng lẻo, bất hợp lý và người dân
còn sống theo các "lệ" làng xã, |
16/11/2011 07:58 (GMT+7)
Viết về cụ Nguyễn Du mà chúng
ta không nói đến lòng thương vô hạn của cụ đối với chính mình đối với
tha nhân, đối với xã hội thì đó là một vấn đề thiếu sót; viết về Nguyễn
Du mà không nói đến Phật giáo thì đó cũng là một thiếu sót quan trọng,
vì toàn bộ sự nghiệp văn thơ của cụ đều phát xuất từ hai quan điểm này
để từ đó cụ gởi gắm tâm sự của cụ lại cho hậu thế. |
16/09/2011 20:53 (GMT+7)
LTS: Tiếng Việt vốn là một sinh ngữ nên mỗi vùng nói một lối khác nhau. Ðây là một trong những yếu tố phong phú của ngôn ngữ. Bài viết này công phu ở chỗ vần vè, tuy có đôi chỗ chưa được “đắt ý” cho lắm nhưng chúng tôi cứ đăng lên để chúng ta cùng thưởng thức. |
10/09/2011 22:38 (GMT+7)
Trong những tranh luận về tiếng Việt, nhất là về chính tả, hẳn chúng ta đã được đọc nhiều bài viết về cách dùng hai chữ cái i và y trong nhiều năm qua. |
07/09/2011 17:41 (GMT+7)
Sự khác biệt giữa cách hành văn của những vị Giác Ngộ và của người cầm bút bình thường là gì?Nhìn vào ngôn ngữ họ đã xử dụng.... Lão tử viết bằng cổ ngữ Trung hoa. |
17/08/2011 18:08 (GMT+7)
Đêm quạnh quẽ của đất Hà Thành lắm khi cũng thú vị thật. Ngay giữa
thủ đô mà cứ mỗi khi mưa xuống tôi lại được thưởng thức những tiếng ếch
ương náo nhiệt sau vườn, |
13/06/2011 16:04 (GMT+7)
Tiếng chuông Chùa ngân vang
trầm hùng thanh thoát, nhưng Lan đã nghe với một khuynh hướng sai lầm.
Nếu Lan muốn cắt tóc quên đời thì nàng không nên vào Chùa, bởi chùa
không phải là chỗ để làm việc đó. Chùa của Phật giáo là nơi để rèn luyện
tu sửa, là trường thi làm Phật |
21/05/2011 07:53 (GMT+7)
Viết về cụ Nguyễn Du mà chúng
ta không nói đến lòng thương vô hạn của cụ đối với chính mình đối với
tha nhân, đối với xã hội thì đó là một vấn đề thiếu sót; viết về Nguyễn
Du mà không nói đến Phật giáo thì đó cũng là một thiếu sót quan trọng,
vì toàn bộ sự nghiệp văn thơ của cụ đều phát xuất từ hai quan điểm này
để từ đó cụ gởi gắm tâm sự của cụ lại cho hậu thế. |
09/04/2011 07:53 (GMT+7)
Mọi người ai cũng từng nghe chuyện thầy trò Đường tăng đi Tây Thiên thỉnh kinh, cầu Phật pháp trong tiểu thuyết Tây Du Ký lừng danh. Song tiểu thuyết thì chỉ là tiểu thuyết, nghĩa là nó là chuyện tưởng tượng. Vậy trong lịch sử, có thầy trò Đương tăng và chuyến thỉnh kinh ở “trời Tây” hay không? Câu trả lời là có. |
01/04/2011 03:18 (GMT+7)
Khi vào trang Quốc văn giáo khoa thư, nhớ để ý góc mặt bên dưới trang, có chử next page, cứ thế xem từ trang... Xem để ôn lại những gì mình đã học vở lòng....xin bấm vào link:Quốc văn giáo khoa thưLink http://chuabuuminh.vn/van-hoc/khao-cuu-binh-giang/7AD453_quoc_van_giao_khoa_thu__tran_trong_kim.aspx |
20/02/2011 09:47 (GMT+7)
Cần cân bằng
giữa tất cả các mục tiêu, vì xét cho cùng thì văn hóa mới là nền tảng
vững chắc nhất của sự phát triển. Mọi sự phát triển về vật chất sẽ không
còn ý nghĩa khi chúng ta đánh mất những giá trị tinh thần, những giá
trị chân- thiện- mỹ. |
12/01/2011 22:31 (GMT+7)
“ Xuân nhật tức sự ” được lưu truyền là của ngài Huyền Quang
(1254 –1334), tổ thứ ba Thiền phái Trúc Lâm. Đây là bài thơ hay,được
nhiều người dịch và chú giảng. |
11/01/2011 20:37 (GMT+7)
Trong các dấu chấm câu báo
chí hay dùng, tôi thích nhất là dấu “(!?)” - đó là cách nhìn của Joe. Bài
viết dưới đây hoàn toàn là quan điểm của Joe, xin giới thiệu tới độc giả. |
07/01/2011 20:18 (GMT+7)
Tôi gặp chị Phùng Khánh lần đầu tiên trong thập niên 60, không bằng
hình hài, mà qua "Câu chuyện dòng sông" hay "Siddharta" của H. Hesse,
qua ngọn bút dịch thuật tài hoa của chị. |
07/01/2011 18:24 (GMT+7)
SGTT
- Bài thơ Sau ba mươi năm viết cho các con mình, nhà văn Võ Hồng kể về
ba đứa con với những vần thơ giản dị, trong trẻo: |
28/12/2010 10:01 (GMT+7)
Với sự bùng nổ của mạng toàn cầu, thông điệp bảo vệ sự
trong sáng của tiếng Việt đã được truyền đi và dần trở thành những
phong trào rầm rộ trên thế giới ảo, ở mọi “mặt trận” từ trang tin điện
tử, diễn đàn đến nhật ký trực tuyến cá nhân (blog)… |
|