Ngã tâm linh
05/03/2011 10:45 (GMT+7)
Tôi tu vì tôi không phải là người đạo đức. Tôi tu vì tôi còn nhiều nội kết chưa được giải tỏa, còn nhiều bài học ở đời mà tôi chưa hiểu.
Hãy tỏ ra mình là Phật tử
02/03/2011 17:06 (GMT+7)
Đây là những lời tha thiết chúng tôi muốn được đến tận tai, vào tận lòng toàn thể các vị Phật tử tại gia. Chúng tôi mong được tiếng vang dội của quý vị đáp lại lòng chân thành của nó.

Để Thành Một Phật Tử
01/03/2011 23:11 (GMT+7)
Chân thành cám ơn đạo hữu Thiện Thông đã đánh máy gởi bài này cho Ban Biên Tập.
Nhân Quả  Có Thật Không?
01/03/2011 11:15 (GMT+7)
Nói tới chuyện Nhân Quả một số người khinh thị, cho đó là lạc hậu, lỗi thời, quê mùa giống như chuyện “Rắn Báo Oán” chẳng hạn. Thế nhưng Luật Nhân Quả lại là định luật bất biến chi phối sự tồn vong của khoa học.

NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA LÁ CỜ PHẬT GIÁO
25/02/2011 11:53 (GMT+7)
Phật giáo là một tôn giáo khiêm tốn, chú trọng vào tâm linh và trí tuệ, nhắm vào mục đích giải thoát con người khỏi thế giới biến động và khổ đau.
Tâm đại bi
13/02/2011 16:02 (GMT+7)
Sự thực hành tâm thương xót là điều rất quan trọng và có lợi ích cho mọi người có tôn giáo hay không có tôn giáo. Dù chúng ta chưa có thể suy lường những lợi ích tối hậu tột cùng của việc thực hành tâm thương xót, ta cũng có thể thấy được nhiều lợi ích giai đoạn của lòng xót thương. Người mà không có lòng thương xót thì không phải là kẻ có thiện tâm.

Địa chấn từ trái tim
09/02/2011 19:02 (GMT+7)
Nhiều đời nhiều kiếp chúng ta đã đưa biết bao sinh mạng vào lò mổ, vào chảo dầu để biến thành món ăn ngon miệng. Chúng ta làm đổ máu chúng sinh, bỏ mặc sự đau đớn rên la của chúng sinh.
Thử tìm hiểu nhân quả qua ca dao tục ngữ
04/02/2011 08:00 (GMT+7)
Con người sanh ra đời đó là cái  kết quả hình thành tiếp nối của cái nhân mà do chúng ta đã gây tạo từ trong quá khứ. Căn cứ theo lý nhân quả nghiệp báo, thì ta nhìn cái thân và cuộc sống  của ta hiện tại mà ta có thể đoán định được phần nào cái nhân của quá khứ mà ta đã gây ra. Trong Kinh Pháp Cú Phật dạy rất rõ:

Gửi đến những ai được nhiều hạnh phúc
17/01/2011 09:25 (GMT+7)
Con người ta có rất nhiều cách để cảm thấy mình hạnh phúc. Có những người luôn luôn có đời sống thật hạnh phúc, bởi vì họ, tất cả là bình thường. Tuy nhiên, hạnh phúc này không phải là mục đích chúng ta muốn bàn đến hôm nay.
TIỂU LUẬN VỀ PHẬT GIÁO
05/01/2011 12:10 (GMT+7)
TIỂU LUẬN VỀ PHẬT GIÁO Nguyên tác: Een kleine inleiding in het boeddhisme Tiến sĩ Edel Maex - Nguyễn Thanh Hùng dịch

Hạnh nguyện lắng nghe
31/12/2010 18:28 (GMT+7)
Sinh mệnh của Đạo Phật nằm ở hai chữ Từ Bi. Từ Bi là xót thương, là cứu độ, là không làm người khác khổ, là cảm thông và biết lắng nghe.
Ý Nghĩa Nhẫn Nhục của Đạo Phật
30/12/2010 21:40 (GMT+7)
Kinh Kim Cang Đức Phật dạy rằng: “Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán”.

Giá trị giác ngộ của đức Phật đối với kiếp nhân sinh
30/12/2010 13:45 (GMT+7)
Như gã nghèo trong thí dụ của phẩm Ngũ Bách Đệ Tử Thọ Ký của kinh Pháp Hoa, cứ đi lang thang từ nơi này đến nơi khác để tìm kế sinh nhai mà không hề hay biết rằng ở trong chéo áo của mình vốn có một viên ngọc quý, giá đáng liên thành.
Y, Bát của đức Phật
24/12/2010 21:56 (GMT+7)
Kể từ ngày đức Phật nhập diệt, để tưởng nhớ và cúng dường Ngài, các hàng đệ tử của Ngài thường lễ bái, cầu nguyện và dâng cúng các phẩm vật tại các thánh tích cùng những bảo tháp thờ xá-lợi của Ngài.

Hiện thân ông thiện và ông ác
18/12/2010 20:19 (GMT+7)
Bồ tát Quán Thế Âm là hiện thân cho lắng nghe nỗi khổ của cuộc đời, tiếng kêu ai oán của chúng sinh và tìm cách cứu giúp. Năng lượng Quán Thế Âm không nằm bên ngoài, nó nằm bên trong, sẵn sàng phát khởi bất cứ lúc nào nếu như người biết lắng nghe, biết từ bi, biết nhẫn nhục, biết lặng im. Mẹ là một vị Bồ tát vì khi đứa con đau, đứa con nói với mẹ, mẹ xoa dầu, bắt gió, mua thuốc uống, dẫn đi bác sĩ.
Đứng trước ngã tư đường của nghiệp
14/12/2010 19:18 (GMT+7)
Theo luật về nghiệp báo, mỗi lựa chọn mà chúng ta thực hiện trong từng giây phút đều quyết định số phận của mình. Mathieu Ricard đưa ra một vài hướng dẫn có ích để hướng nghiệp lực đến bờ hạnh phúc.

Ý nghĩa và tác dụng của lễ bái
12/12/2010 20:12 (GMT+7)
Thành ngữ Việt Nam có câu: “Thờ thì dễ, giữ lễ thì khó”, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu đề tài ý nghĩa và tác dụng của lễ bái.
Phật Thành Đạo
09/12/2010 17:50 (GMT+7)
Đức Phật không có thành đạo, vì sao? Vì Phật là đạo và đạo là Phật. Ngoài đạo không có Phật để thành và ngoài Phật không có đạo để chứng. Thế thì tại sao, hàng năm vào ngày mồng tám tháng chạp âm lịch, Tăng Ni Phật Tử Việt Nam thường long trọng tổ chức kỷ niệm ngày lễ Phật thành đạo nhỉ?

Ý nghĩa Quán Tự Tại (觀自在的意義)
04/12/2010 06:14 (GMT+7)
Người người đều có “Đức Quán tự tại” cần gì phải nhọc công tìm kiếm đâu xa? Thế Đức Quán tự tại là ai?
Đạo hạnh của người xuất gia, một nét đẹp trong văn hóa Phật giáo
02/12/2010 06:22 (GMT+7)
Khi nói đến văn hóa của Đạo Phật, chúng ta nghĩ ngay đến đức Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni. Ngài đã khơi dòng đầu nguồn cho văn hóa Phật Giáo tại xứ Ấn, để từ đó dòng chảy của nó ngày càng mở rộng và thấm đẫm khắp năm châu.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 4 [5] 6 7  

Âm lịch

Ảnh đẹp