01/12/2010 10:19 (GMT+7)
Nhân nào quả nấy ! Thời gian gần đây karma
(hay gọi nôm na là nghiệp) là một từ thường được nhắc tới rất nhiều.
Nhưng thường thường từ này hay bị hiểu lầm và sử dụng sai ý.
26/11/2010 10:03 (GMT+7)
Giác Ngộ - Ở
thành Xá-vệ có trưởng giả tên Tài Đức. Ông có một đứa con trai, mới lên
5 tuổi đã được ông dạy niệm "Nam mô Phật". Đứa bé rất khôn ngoan nên
học xong là biết niệm "Nam mô Phật" ngay, do đó được cha rất mực cưng
chìu. |
19/11/2010 10:13 (GMT+7)
Phóng
sinh, một trong số rất nhiều phương tiện để hoàn thiện hành trang trên
con đường thành tựu Phật quả. Trên tinh thần đó, ngày càng có nhiều
người phát tâm phóng sinh, nhiều buổi lễ phóng sinh quy mô lớn mà giá
trị vật chất lên đến hàng trăm triệu đồng. |
18/11/2010 12:13 (GMT+7)
Giác Ngộ -
Trong khóa bồi dưỡng này, quý vị đã học Hiến chương, Nội quy, Nghị
quyết của Giáo hội và học một số pháp lệnh về tôn giáo và luật pháp Nhà
nước, v.v… |
16/11/2010 12:26 (GMT+7)
Nghi Thức Tắm Phật
(Mật tông, Đại tạng kinh số 1322)
Tuệ Lâm[1] thuật. Việt dịch: Quảng Minh. |
15/11/2010 20:24 (GMT+7)
Phật giáo như ánh sáng mặt trời mà nhìn ánh sáng ấy,
chúng ta chỉ có cặp mắt nhỏ hẹp. Tuy nhiên một là tất cả, chúng ta có thể căn cứ
một vài điều sau đây mà biết tất cả đặc điểm của Phật giáo. |
15/11/2010 20:17 (GMT+7)
Năm
ấy ở Kosambi đã xảy ra một vụ tranh chấp giữa một vị kinh sư và một vị
luật sư tại tu viện Ghostra. Nguyên do vụ tranh chấp thật là bé nhỏ
nhưng vì lòng tự ái của một số các thầy khất sĩ mà vụ tranh chấp đã gây
nên chia rẽ trầm trọng trong đại chúng. |
13/11/2010 23:44 (GMT+7)
Khi Đức Phật còn tại thế, trong thành Vương xá có một trưởng giả
tên là Phước Tăng, tuổi hơn một trăm nên răng rụng, sức yếu. Mọi người
lớn nhỏ trong nhà đều sinh tâm chán nản, xa lánh. |
09/11/2010 06:32 (GMT+7)
Ánh
Sáng Là Bạn |
04/11/2010 18:29 (GMT+7)
Hôm nay là buổi đầu tiên gặp tất cả quí vị, trước hết tôi chúc mừng
Tăng Ni cũng như Phật tử được khỏe mạnh an vui, luôn luôn tinh tấn tu
hành để làm sáng tỏ Phật pháp nơi xứ người, giữ được nền tảng đạo đức
cho người Việt của chúng ta. Kế đến tôi sẽ giảng một thời pháp. Sau
thời giảng có những nghi vấn gì quí Phật tử hỏi, chúng tôi theo khả
năng của mình, |
02/11/2010 19:05 (GMT+7)
Rõ ràng rằng Phật giáo rất cần cho thế giới hiện đại ngày nay
mặc dù Phật giáo đã xuất hiện hơn 2.500 năm rồi. Bởi vì thông điệp của
Phật giáo luôn luôn phù hợp với mọi thời đại. Thông điệp này mang đến
tình thương, lòng từ bi, an lạc, hạnh phúc và hòa bình. |
01/11/2010 09:00 (GMT+7)
I/ CHẾT LÀ ĐỊNH LUẬT CHUNG CHO TẤT CẢ THẾ GIAN.
Lâu nay, chúng ta nghe nói nhiều về vấn đề sự sống, đề tài nói chuyện hôm nay là “Niệm Về Cái Chết”.
Thường
người ta hay sợ chết, không dám nghĩ hay nói đến cái chết, cho dù gần
chết cũng vậy, khi cái chết đến thì hoảng hốt. Còn chúng ta là người
học đạo, phải luôn nghĩ về cái chết để khi đến giây phút đó không lấy
làm lạ. |
18/10/2010 09:21 (GMT+7)
Thí Vô Úy Giả là một trong những Thánh hiệu của Đức Bồ tát
Quán Thế Âm. Vô úy có nghĩa là không sợ, thí vô úy giả là người hiến
tặng năng lực không sợ hãi. Không run sợ, hết lo lắng là niềm an vui,
hạnh phúc nhất trên đời, và người có năng lực giúp chúng ta an ổn, bất
động trước mọi biến động của cuộc sống chính là Mẹ hiền, Đức Bồ tát
Quán Thế Âm. |
17/10/2010 12:56 (GMT+7)
Y
phục được xem là một trong bốn vật dụng thiết yếu đối với tu sĩ Phật
giáo. Là vật dụng thiết yếu vì y phục giúp che kín thân thể, giúp cơ thể
tránh khỏi sự xâm hại của "nóng, lạnh và ruồi muỗi," chứ không phải vì
một mục đích nào khác. |
17/10/2010 08:24 (GMT+7)
Chữ cà-sa có nguồn gốc từ tiếng Phạn kasaya. Nhưng thật sự chữ kasaya
trong tiếng Phạn không có nghĩa gì là áo cả mà chỉ có nghĩa là bạc màu,
cáu cặn hay hư hoại. |
12/10/2010 10:46 (GMT+7)
Người khôn ngoan là người luôn thấy
được cái hay cái đẹp của mọi thứ để mà học tập. Trên đời này, mọi thứ
đều có những cái hay để chúng ta học theo. Biển cả cũng vậy, nó có
nhiều đặc tính quý báu mà chúng ta cần phải học. Những đặc tính đó là
gì? |
08/10/2010 10:10 (GMT+7)
Hôm nay tôi sẽ nói những gì cần yếu cho Phật tử biết để tu hành. Bài giảng với đề tài là Nguồn an vui lâu dài. Rất đơn giản.
Tại
sao tôi chọn đề tài này? Bởi vì tất cả chúng ta ai cũng muốn đời sống
được an vui. |
06/10/2010 18:52 (GMT+7)
Bạn có thể thấy gia đình bạn như một vị đạo sư tâm linh vĩ
đại. Đây là những gì Đức Phật đã nói: người mà bạn gọi là kẻ thù,
người làm cho bạn giận dữ, là vị đạo sư tâm linh của bạn. |
06/10/2010 10:27 (GMT+7)
Làm lại cuộc đời
Muốn hiểu thấu triệt nguồn gốc khổ đau để chuyển hóa thành an vui và
hạnh phúc, ta phải dùng ngọn đuốc duyên khởi. Ta phải thấy các pháp đều
do nhân duyên hội tụ một cách đầy đủ mới có thể biểu hiện ra thành sự
sống. |
05/10/2010 20:54 (GMT+7)
Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, xã hội loài người đã đạt được
những thành quả to lớn, đã có những bước tiến thần kỳ về khoa học kỹ
thuật và công nghệ thông tin. |
|