05/07/2013 07:00 (GMT+7)
GNO - "Khi bạn yêu một ai đó, điều tốt nhất mà bạn có thể dâng tặng là sự hiện diện của bạn. Làm thế nào mà bạn có thể yêu thương nếu bạn không hiện diện ở đó?" – Thiền sư Thích Nhất Hạnh. |
30/06/2013 20:44 (GMT+7)
Trong bài kinh Tứ niệm xứ,
Bốn lãnh vực quán niệm, đức Phật có dạy cách thực tập như sau,
|
28/06/2013 14:29 (GMT+7)
Đạt được cơ sở con
người, cơ sở đó giống như một cái bình thật quý và hiếm hoi, giúp ta có thể
giải thoát tất cả kẻ khác và cho cả chính ta ra khỏi đại dương của Luân hồi, cơ
sở con người đó giúp ta biết lắng nghe, suy nghĩ và thiền định, cả ngày lẫn đêm
không ngưng nghỉ, đấy là cách tu tập của những người Bồ-tát. |
27/06/2013 16:06 (GMT+7)
Trong kinh Kim Cang đức Phật dạy rằng:
“Bồ Tát theo
đúng pháp, nên lấy tâm không chỗ trụ mà làm việc bố thí.” Đức Phật cũng dạy:
“Nếu Bồ Tát bố thí với tâm không trụ tướng, phước đức ấy chẳng thể suy lường.” |
23/06/2013 10:04 (GMT+7)
Phật sinh ra ở nhân gian, vì con người mà nói pháp, pháp đó chắc chắn con người có thể hiểu và thực hành, nhân loại cũng nhờ đó mà tiến bộ giải thoát, người tu học Phật pháp cũng là hiền thánh tăng ở nhân gian. Tam bảo thường trụ tại nhân gian, nhân gian mới có Tam bảo đúng như pháp một cách hoàn mỹ. |
13/06/2013 08:51 (GMT+7)
GN - Đừng xem những lời nguyện và “xin
xỏ” ấy là vô ích, nó sẽ giúp mình rất nhiều... Cuộc sống, với
những gì đã và đang diễn ra giống như một màn hình lớn để ai đó chịu khó nhìn
vào thì sẽ thấy những quy luật nào đó, |
16/04/2013 15:14 (GMT+7)
Đạo
Phật là đạo giác ngộ. Mọi sự mê tín không bao giờ đạo Phật chấp nhận.
Thế tại sao rải rác trong các kinh lại có nêu ra các vị Thần, như Thiên
Thần, lâm Thần, thọ Thần, Quỷ, Thần... điều này có ý nghĩa gì? |
06/04/2013 21:23 (GMT+7)
"Bên trong thân xác bằng một sải tay mang đầy giác cảm này, Như Lai xem đấy cũng chẳng khác gì như toàn thế giới, sự hình thành của thế giới và cả con đường đưa đến sự chấm dứt của thế giới" Lời Phật dạy (Kinh Tăng Nhất A Hàm) |
03/04/2013 12:41 (GMT+7)
(PGVN) Đức Phật dạy, mỗi cá nhân nên chia số tiền mình kiếm được thành bốn
phần. Một phần chi tiêu đời sống hàng ngày, một phần tiết kiệm đề phòng
bất trắc hoặc tình huống khẩn cấp xảy ra và hai phần để kinh doanh và
đầu tư sinh lời. |
04/03/2013 13:45 (GMT+7)
Không
ít người, trong đó có tôi từng tự đặt lên những câu hỏi, thắc mắc về
nguồn gốc của các loài chúng sanh và môi trường sống, chẳng hạn như câu
hỏi đã được đề cập đến qua rất nhiều cuốn sách: “ta là ai, ta từ đâu
đến, ta đến đây để làm gì, rồi ta sẽ trở về đâu?”, hay “tại sao không
gian vũ trụ này lại vô tận như vậy?”… |
29/01/2013 13:58 (GMT+7)
Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải
đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm
nương tựa nơi ai khác” (Trường A Hàm, kinh Đại Bát Niết Bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Pháp cú 276).
Tuy nhiên, lắm lúc chúng ta quên điều đó. Thay vì quyết tâm làm theo
lời Phật dạy do ngưỡng mộ Ngài và tin tưởng tuyệt đối nơi giáo pháp của
Ngài, thì chúng ta lại sùng bái Ngài như một vị thần linh tối thượng. |
28/01/2013 13:50 (GMT+7)
(VHPGO) Tiếp theo loạt bài về “THOÁT”, VHPGO giới
thiệu với độc giả bài viết Bốn vấn đề thiết yếu được trích từ sách Tìm
về thực tại. |
16/01/2013 13:53 (GMT+7)
GN - Chọn chỗ tái sanh là một trong
những cách xây dựng tương lai trong đạo pháp, không bị mất kiếp để tiếp tục tu
hành cho đến Phật quả. |
06/11/2012 14:09 (GMT+7)
I.- ĐỊNH NGHĨA Nhẫn
nhục do chữ "Ksânti" (sằn đề) trong Phạn ngữ mà ra. Nhẫn là nhịn, là
nín, là chịu đựng; nhục là sỉ nhục, là nhơ nhuốc, xấu hổ. Nhẫn nhục là
nhịn nhục, chịu đựng những điều nhục nhã xấu hổ, lao khổ, cho đến độ
cùng tột rốt ráo. Nhẫn nhục là đức tánh trái lại với tánh nóng giận, oán
thù.
|
05/11/2012 16:52 (GMT+7)
Đức Phật Thích Ca ra đời, như
nhiều tài liệu Phật học thường trích dẫn, chỉ vì lòng thương tưởng đời,
vì hạnh phúc, an lạc của số đông, vì an lạc cho trời, người. Một hôm
trên đường đi đến Kutagara cùng đoàn Tỳ kheo, đức Phật dạy: “Này các Tỳ
kheo, nay những pháp do Ta chứng ngộ và giảng dạy cho các ông, các ông
phải khéo học hỏi, thực chứng, tu tập và truyền rộng để phạm hạnh được
trường tồn, vì hạnh phúc, vì an lạc cho trời, người.” |
30/10/2012 16:06 (GMT+7)
I. Dẫn:
Con người ta bị trôi lăn trong luân
hồi cũng vì tạo tác những nghiệp ác, những nghiệp ấy
do từ hành động (thân), lời nói (khẩu),
và tưởng nghĩ (ý) mà sanh ra; để diệt trừ
những nghiệp ác, đức Phật có nói Kinh Mười Điều
Thiện (Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh), nó là muôn gốc lành,
sẽ được thân tướng tốt đẹp, ở cõi thanh tịnh trang
nghiêm, thành tựu viên mãn. |
27/10/2012 12:53 (GMT+7)
"Ðược sanh trong
cảnh người thật là hy hữu.
Ðời sống của chúng sanh quả là khốn khổ.
Chớ để lỡ mất cơ hội nầy." -- Kinh Pháp Cú |
23/10/2012 09:16 (GMT+7)
Muốn cho công đức thành tựu viên mãn, điều cốt yếu vẫn là
phải giữ ý nghĩ trong sạch, không làm các điều ác, siêng tu các điều
lành, như bài kệ Phật dạy trong Gi ới Kinh |
22/10/2012 09:15 (GMT+7)
Phật dạy: "Từ năng dữ nhứt thiết chúng sinh chi lạc; Bi năng
bạt nhứt thiết chúng sinh chi khổ". Nghĩa là Từ cho vui tất cả chúng
sinh; Bi là diệt trừ cái khổ cho tất cả mọi loài. |
|