Tôi Đang Huân Tập
07/08/2012 08:42 (GMT+7)
Bạn ơi, Tôi đang huân tập một đức tính: Hễ có ai chửi tôi, nhục mạ, bôi lọ tôi…tôi sẽ nhẫn nhục không trả lời. Nếu buộc phải trả lời tôi sẽ dùng lời lẽ ôn hòa, không dùng lời thô tục, hung dữ …để trình bày rõ sự việc, để mọi người được biết…mà không làm tổn thương đến người đang công kích hay thù hận tôi.
Lời Dạy Và Tôn Ảnh Của Sáu Đức Phật cổ.
09/07/2012 13:56 (GMT+7)
1. Đức Phật Tỳ Bà Thi có dạy rằng: Bền chịu với các sự nhẫn nhục, ấy là giới hạnh đầu tiên mà Chư Phật hằng khuyên chúng sinh . Người đã phát tâm Bồ tát mà còn phiền giận, thì không đáng với tiếng Phật tử.

Trang nghiêm một buổi “Quá Đường Trai Tăng”?!
29/06/2012 08:00 (GMT+7)
Trong khi chư Tăng đang chăm chú thọ thực thì có một vị thầy Việt Nam rời khỏi bàn ăn đi chụp hình và làm công việc riêng. Thấy vậy, một vị thượng tọa thuộc tông Annam (tông Việt ở Thái) mới nói với bạn tôi là sao lại có những vị tu sĩ giống cư sĩ vậy; không có nề nếp, quy củ gì cả.  
PHẬT, PHÁP VÀ TĂNG
11/06/2012 20:22 (GMT+7)
1. PHẬT Đức Phật – bậc dẫn đường chân chính Trong các Kinh điển, Đức Phật nói rằng chúng ta cần xem bản thân là người bệnh, và Đức Phật là bác sĩ, và giáo lý là thuốc. Quan hệ của chúng ta với Đức Phật giống như một người bệnh với bác sĩ. Như khi chúng ta theo một chế độ ăn kiêng và uống thuốc theo đơn của bác sĩ, chúng ta nên theo những chỉ dẫn của Phật và áp dụng các giáo lý này. Bằng cách uống thuốc, chúng ta sẽ thu được cả những lợi ích tạm thời và dài hạn.

Hình tượng bánh xe trong Phật giáo
27/05/2012 17:59 (GMT+7)
Trên lĩnh vực tín ngưỡng và văn hoá, bánh xe cũng là một biểu tượng rất phổ biến trong các truyền thống tôn giáo tại nhiều châu lục khác nhau. Đối với Đạo Phật, biểu tượng này đã trở thành một trong những hình ảnh tiêu biểu, thiêng liêng, và có ý nghĩa nhất cho sự hiện hữu cũng như sứ mạng của truyền thống tâm linh này đối với nhân loại trong hơn hai ngàn năm qua.
Nhân kỷ niệm Bồ tát Quảng Đức
NGHĨ VỀ TƯỢNG PHÁP VÀ CHÁNH PHÁP
26/04/2012 20:53 (GMT+7)
 Tìm hiểu hành trạng của Bồ – tát Thích Quảng Đức , người đã vì “sự trường cửu bất diệt của Phật Giáo Việt Nam”(1) mà  “phát nguyện thiêu thân giả tạm này cúng dường chư Phật để hồi hướng công đức bảo tồn Phật Giáo ” ,

Hãy học điều cần học
06/01/2012 18:02 (GMT+7)
Con người ta không nên sống hai mặt, cái thể hiện ra cũng đúng là cái ta suy nghĩ. Xử sự ở nơi công cộng cũng giống như ở một mình. Nếu bạn khen một người thì đó cũng phải là điểm đáng khen thật sự. Nếu bạn lịch sự với một người thì đó cũng phải do sự tôn trong Phật tính bên trong con người đó.
Mười điều tâm niệm của người xuất gia
07/12/2011 09:04 (GMT+7)
Trong kinh Tăng Chi Bộ, có một bài kinh ngắn nói về mười pháp mà Đức Phật khuyên người xuất gia cần phải luôn luôn quán sát để tự sách tấn mình trên bước đường tu học đạo lý giải thoát.

“Hãy biến giáo lý yêu thương thành hành động”
21/11/2011 19:52 (GMT+7)
Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa được coi là của Đức Phật Quan Âm. Vị Phật sống ấy đã đi bộ hàng trăm km trong chuyến hành hương vì môi trường, vượt qua dãy Himalaya hiểm trở, xuyên bão tuyết, cùng với các Phật tử tình nguyện từ khắp nơi trên thế giới, tự tay nhặt từng cái vỏ chai, giấy gói, đồ nhựa không thể phân hủy... để giúp bảo tồn môi trường tại Himalaya.
Pháp giới Hoa Nghiêm
03/11/2011 04:14 (GMT+7)
Tư tưởng Hoa Nghiêm trình bày vạn pháp do tâm sanh. Tâm là thực thể của vạn pháp. Tâm vọng thì vạn pháp hoạt hiện sai biệt hình hình sắc sắc, trùng trùng duyên khởi, cái này có cái kia có và ngược lại, như lưới đế châu.

Đức Phật và tương lai Phật giáo
30/10/2011 20:19 (GMT+7)
Đức Phật thì trái lại, Ngài chưa bao giờ tự nhận hàm chứa bất cứ một chút bản chất siêu nhiên nào cả. Sinh ra bởi con người, với tư cách của một con người bình dị và đơn sơ nhất,
Đạo Phật là gì?
14/10/2011 21:03 (GMT+7)
GNO - Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí chính bạn.

Đừng hiểu sai về Đạo Phật
02/09/2011 17:52 (GMT+7)
Đừng hiểu sai về Đạo Phật
Tài liệu TU HỌC PHẬT GIÁO
01/09/2011 18:37 (GMT+7)
Kính cô Kim Anh, mong cô giới thiệu với liên hữu đồng tu nhằm đem lại lợi lạc cho mọi người 

Không ai có thể Giúp bạn - Chỉ có Thiện Nghiệp
24/08/2011 07:03 (GMT+7)
  ...những nghiệp dữ mà ta đã tích lũy sẽ còn đó, dù cho kẻ thù và bạn ta đã biến đi, những nghiệp dĩ sai trái đã gây ra sẽ còn vướng bận trong tâm ta, làm cho ta phiền não, nếu ta không tìm cách tịnh hóa và tẩy bỏ chúng. Vì không hiểu được bản chất phù du của mình,
Mang lại ý nghĩa cho sự sống và cái chết
21/08/2011 09:56 (GMT+7)
Lời giới thiệu: Bài chuyển ngữ dưới đây trích từ một quyển sách của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma mang tựa đề "Tâm Thức Giác Ngộ, Những lời khuyên Trí tuệ cho con người ngày nay" (L'Esprit en Eveil, Conseils de Sagesse aux hommes d'aujourd'hui, nxb Presses du Chatelet, 2009.

Tinh thần tự do của Phật giáo
20/08/2011 20:13 (GMT+7)
Nói đến “Tinh thần tự do của Phật giáo” là đề cập đến một vấn đề bao la sâu thẳm, chúng ta chỉ có thể nêu lên đây những quan điểm để nhận thức mà thôi.
Cách viết hình tượng chữ VẠN như thế nào là đúng?
19/08/2011 16:52 (GMT+7)
@ Wiki: Chữ Vạn (tiếng Phạn: स्वस्तिक svastika) là một biểu tượng chữ thập với bốn đầu mút cong về góc trái và hướng sang bên trái, có hướng xoay cùng chiều kim đồng hồ.

Đạo Phật  và con số 108
02/08/2011 18:20 (GMT+7)
Cây bồ đề được coi là một trong những biểu tượng của nhà Phật. Nơi Đức Phật thiền định để tìm ra nguồn gốc mọi khổ đau, con người phải hứng chịu. Gỗ của cây bồ đề được dùng làm tràng hạt sử dụng trong các buổi trì chú hoặc tụng kinh. Xâu chỗi tràng hạt thường có 108 hạt. 
NGUYỄN DUY NHIÊN dịch An tĩnh trước một cơn giận
16/07/2011 06:44 (GMT+7)
http://giactam.blogspot.com/Tự do có nghĩa là có khả năng chọn lựa phản ứng của ta trước một việc xảy ra. Khi tuệ giác của ta chưa được phát triển đúng mức, nó có thể dễ dàng bị làm lu mờ trước những khiêu khích của kẻ khác.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 [3] 4 5 6 7  

Âm lịch

Ảnh đẹp