Thế lưu bố tưởng và các hiện tượng lạ thường
04/07/2011 16:22 (GMT+7)
Phật giáo nói rằng cuộc sống ở thế gian là thế lưu bố tưởng. Thế lưu bố tưởng 世流布想  là tưởng tượng bình thường được lưu truyền rộng rãi qua nhiều đời của thế nhân. Trong kinh “Đại bát Niết bàn” 大般涅槃经  do ngài Đàm Vô Sấm 昙无谶 (Dharmaraksa) pháp sư người Ấn dịch, Phật nói với Ca Diếp :
Lược Ý Hành Lễ
04/07/2011 11:58 (GMT+7)
(chuaminhthanh.com)Lễ lạy, tham bái, chiêm lễ các thánh tích của các bậc Tiên Thánh là một tập tục truyền thống lâu đời của một trong những nghi thức hành trì trong Phật Giáo, có nguồn gốc từ Ấn Độ. 

Chữ Vạn viết thế nào cho đúng
26/06/2011 08:56 (GMT+7)
@ Wiki: Chữ Vạn (tiếng Phạn: स्वस्तिक svastika) là một biểu tượng chữ thập với bốn đầu mút cong về góc trái và hướng sang bên trái, có hướng xoay cùng chiều kim đồng hồ. Tên gọi svastika (gồm chữ sv và asti ghép lại) 
Sự nguy hiểm của ái dục trong tu hành
18/06/2011 13:22 (GMT+7)
Ví như quốc vương lúc đi tuần du các quan quyến thuộc thảy đều theo hầu. Cũng vậy, ái đi đến chỗ nào thời các kiết sử cũng đi theo.

Nhân quả
16/06/2011 07:03 (GMT+7)
Trong thực tế, không có sự vật gì tự nhiên sinh và sự vật nào cũng cần có đủ điều kiện mới sinh được, điều kiện ấy là nhân và sự vật sinh ra là quả. Muốn có cơm thì phải có gạo, có nước, có nồi nấu cơm, có bếp lửa, có than củi và có những dụng cụ nhen lửa, phải có nhân công nhóm bếp, nhen lửa, nấu nước cho sôi, và nấu cơm theo đúng kỹ thuật thì mới ngon cơm.
Tin vào Trái Tim
13/06/2011 10:56 (GMT+7)
Một đạo Phật tin thuận cuộc đời, dạy ta tìm hạnh phúc bằng cách mở lòng ra đón nhận hương hoa của đời sống hằng ngày. Đó là điều chúng ta muốn – hoặc được người ta bảo vậy khi rao giảng cho mình một thứ đạo Phật thuận theo dòng chảy cuộc đời. Nhưng đó có phải là điều mình cần chăng? Và đó có phải là đạo Phật?

KHÁI NIỆM VỀ NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO
04/06/2011 13:39 (GMT+7)
Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp,
Tuệ giác biểu hiện
25/05/2011 19:56 (GMT+7)
Giác Ngộ - Trong bản tâm của mỗi chúng sinh vốn có đầy đủ đức tính trong sạch và sáng suốt nhưng do bụi trần cấu uế che phủ, nên bản tính uyên nguyên sáng suốt ấy chưa có cơ hội hiển bày. Như ánh sáng của mặt trăng xưa nay vẫn thường soi chiếu nhưng vì mây che phủ nên vạn vật bị chìm trong màn đêm, và đến khi mây tạnh trời quang thì khắp không gian đều được sáng tỏ.

NGÃ TÂM LINH
25/05/2011 07:26 (GMT+7)
Có nhiều người đi chùa nhưng họ đến để tìm một cái gì đó không liên quan đến việc tỉnh thức tâm linh. Người Tàu đến chùa cúng Phật rất nhiều, để cầu buôn may bán đắt, làm ăn phát đạt hoặc xin xăm xin quẻ, nếu được quẻ tốt thì mừng cúng Phật nhiều, nếu gặp quẻ xấu thì buồn bã bỏ về. Ðến chùa khấn vái xin xỏ như thế thì chùa có khác gì đình miếu. Nhưng khổ nỗi chính những hạng "Phật tử" như thế mới giúp cho chùa khá giả.
Ý nghĩa quy y qua ba chặng đường tu tập
19/05/2011 20:49 (GMT+7)
I. Có ba chặng đường đến giác ngộ: Nhân thiên (con đường nhỏ hay chặng một), Thanh văn, Duyên Giác (con đường trung hay chặng hai), Bồ tát (con đường lớn hay chặng ba). Ở mỗi chặng, động lực tu tập một khác, có thể tóm tắt trong hai yếu tố:

LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐƯỢC TỰ DO SANH TỬ
14/05/2011 10:06 (GMT+7)
Nếu quý vị lấy Sáu Đại Tông Chỉ làm nền tảng và đào luyện thân tâm của mình, thì quý vị sẽ đạt được sự tự do về sanh và tử. Chúng ta sanh ra ở thế gian nầy, đa số là không biết để làm gì; chúng ta cứ hồ đồ sanh ra, rồi lại hồ đồ chết đi. Trong khoảng thời gian từ lúc sinh ra cho đến lúc chết đi, chúng ta vì danh mà điên đảo, vì lợi mà đảo điên, vì sắc mà nghiêng ngả, vì muốn ăn ngon mà ngả nghiêng, vì ham hưởng thụ mà điên điên đảo đảo.
Thực tập chánh niệm để hiểu & thương
04/05/2011 10:31 (GMT+7)
Chánh niệm có thể chuyển hóa tất cả các mối quan hệ cá nhân. Khi né tránh sự đau khổ, có nghĩa là chúng ta ruồng bỏ những người thân cũng như chính chúng ta. Nhưng khi nhìn vào bất cứ những điều gì nảy sinh bên trong chúng ta một cách chánh niệm và từ ái là chúng ta có thể hiện diện một cách đích thực và sống động với chính mình và với người khác.

Lòng Từ Bi và Con Người
28/04/2011 21:14 (GMT+7)
Tôi tin rằng ý nghĩa của cuộc sống là hạnh phúc. Từ lúc sanh ra đời, mỗi người trong chúng ta đều muốn hạnh phúc và tránh đau khổ. Không một điều kiện xã hội hay giáo dục, hoặc một lý tưởng nào có thể làm lệch lạc sự mong muốn nầy.
NHƯ DÒNG THÁC CHẢY RA BIỂN ...
Hạnh Phúc Đối Diện Tử Sanh
26/04/2011 05:58 (GMT+7)
Chết tuy xa mà gần. Xa, vì chúng ta nghĩ rằng nó chỉ đến sau nầy mà thôi; gần vì nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Chết là điều cầm chắc, nhưng lúc nào là điều không ai có thể tiên liệu trước được.

Vì hạnh phúc, vì an lạc cho mọi người
22/04/2011 18:29 (GMT+7)
Ở đời ai mà tránh được cái ngã, cái ngã chấp của mình! Khi thấy mình có một cái bản ngã hơn cái bản ngã của người khác thì cho đó là sang, là quý, là đáng trọng mà quên rằng người khác cũng có cái ngã đáng quý đáng trọng của họ.
Đơn giản và thuần khiết
18/04/2011 14:27 (GMT+7)
Giác Ngộ - Cư sĩ Upasika Kee Nanayon (1901-1978), còn được biết đến qua bút danh Khao Suan Luang, là một trong những nữ giảng sư nổi tiếng của Thái Lan ở thế kỷ XX. Bà cũng là tác giả của nhiều tập thơ nổi tiếng.

Tình bạn, Mối quan hệ và Tâm từ ái
09/04/2011 22:24 (GMT+7)
Tình bạn, Mối quan hệ và Tâm từ áiWhat is the key to people’s hearts? (Understanding.)Chìa khóa để mở ngỏ tâm hồn mọi người là gì ? (sự thấu hiểu)The most valuable thing in life is relationship (friendship).
Người tu Phật là người tìm về nguồn an lạc giải thoát
22/03/2011 13:45 (GMT+7)
Ðạo Phật là đạo rất thực tế chớ không phải huyền bí, nhưng Phật tử chúng ta quen bệnh yếu đuối nên xem Phật giống như ông thần. Gặp việc gì khổ quá chỉ xin với Phật cho bớt khổ, chớ không biết tu cho bớt khổ. Ðó là điểm yếu đuối, sai lầm của Phật tử chúng ta.

Thấy rõ khổ để bớt khổ
20/03/2011 09:11 (GMT+7)
Sống ở đời, chúng ta ai cũng có những nỗi khổ niềm đau, dù ít hay nhiều. Bởi thân thể ta đau nhức là khổ, giận hờn là khổ, tiếc thương cũng khổ… Có rất nhiều yếu tố làm cho ta khổ, nhưng chung quy mọi khổ đau đều xuất phát từ chính mình.
Quy y: Mở đầu nếp sống tri thức mới
18/03/2011 12:06 (GMT+7)
"Đạo Phật là đạo của tâm. Chỉ có tâm mà thôi. Ai thực hành và phòng hộ tâm là người đó đang thực hành Phật giáo". ( Thiền sư Ajahn Chah). "Tham lam biếng nhác, tự ái kiêu căng, ngu si hờn giận, ganh ghét đố kị, 


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 [4] 5 6 7  

Âm lịch

Ảnh đẹp