Thế Tôn ca
04/03/2011 09:13 (GMT+7)
Thế Tôn Ca là một tập trường thi lục bát gồm hơn 5000 câu của thi sĩ Tâm Nhiên, chưa xuất bản, tụng ca cuộc đời của Đức Thế Tôn và Thập đại đệ tử của Ngài. Đoạn trích này từng được đăng trên Tập San Suối Nguồn số 11.
Vô thường
03/03/2011 18:04 (GMT+7)
Ta gõ 'Vô thường!' trên Google và nhận được 26.000.000 kết quả chỉ trong 0,08 giây. Ta đọc. Vô thường nghĩa là 'không chắc chắn', là 'thay đổi', là 'không trường tồn'! Cùng với giọt thời gian...Xuân qua. Đông đến. Thu tàn. Hạ sang..

DUYÊN NGHIỆP Ở NƠI TA
03/03/2011 08:12 (GMT+7)
Đã nhiều lần nghe nói về sự hiền từ của các nhà sư và sự đối xử từ bi của đạo Phật, nhưng vì chưa chứng kiến nên tôi vẫn còn hoài nghi.
Bài học đặc biệt
03/03/2011 05:09 (GMT+7)
Ông T là giáo sư tâm lý học Học Viện H. Hôm nay, bước vào lớp, ông để máy điện thoại lên bục giảng, nói với các học trò:

Thủy sám
02/03/2011 19:17 (GMT+7)
Ông già nói thêm câu cuối cùng để kết thúc chuyện, trả lại không gian một khoảng lặng trong buổi chiều hanh vàng. Nguyên đang ngồi trong căn nhà sàn rộng thênh thang, có lẽ là ngôi nhà bề thế nhất ‘phum’ này. Từ trong nhà nhìn xuống sân có cái giếng nước ngay trước cổng, buổi chiều những người trong nhà và cả hàng xóm đều ra tắm nơi cái giếng này
Ăn cơm một mình
02/03/2011 07:31 (GMT+7)
Nhiều năm sau khi ông ngoại bạn qua đời, bạn bỗng hay mơ ước mình có cỗ máy thời gian trong một bộ phim hoạt hình trẻ nít, để quay lại ăn… cơm với ông.

Không gian của Nguyễn Ngọc Tư
01/03/2011 16:46 (GMT+7)
Tôi vừa xuống Cà Mau. Và tất nhiên bây giờ Cà Mau… tức là Nguyễn Ngọc Tư…
Từ truyện ngắn
27/02/2011 16:31 (GMT+7)
Gần đây, qua sự giới thiệu của Phạm Hòa, một tác giả trẻ tuổi Việt Nam lớn lên tại Melbourne, tôi có nhân duyên đọc được những câu chuyện ngắn của Y Ban - một nhà văn nổi tiếng bên Hà Nội.

PLEIKU VÀ LỮ KHÁCH
26/02/2011 06:37 (GMT+7)
Tháp trắng
25/02/2011 15:41 (GMT+7)
Tối hôm đó, thầy Liễu Triệt trăn trở mãi không chợp mắt được. Thầy chẳng những nghĩ đến Phú Xuân mà còn nghĩ đến Thăng Long. Dân chúng Nam Bắc cách nhau một dải sông Gianh, bao giờ mới hết cảnh chinh chiến chia lìa?

Nhớ giếng
20/02/2011 20:01 (GMT+7)
Bây giờ ở thành phố, người ta dùng nước do Nhà máy nước cung cấp, ở nông thôn đã có giếng khoan, giếng đóng là phổ biến; cái giếng khơi mỗi ngày mỗi ít, e không bao lâu nữa, nó sẽ trở thành chuyện cổ tích, nếu không thế thì cũng trở thành giếng loạn.
Nghịch lý văn hóa
20/02/2011 09:47 (GMT+7)
Cần cân bằng giữa tất cả các mục tiêu, vì xét cho cùng thì văn hóa mới là nền tảng vững chắc nhất của sự phát triển. Mọi sự phát triển về vật chất sẽ không còn ý nghĩa khi chúng ta đánh mất những giá trị tinh thần, những giá trị chân- thiện- mỹ.

Chuyện một ngày
19/02/2011 17:17 (GMT+7)
Sư nhớ lại số tiền mà mỗi năm Vân về thăm Sư và cúng dường xây dựng, số tiền cúng mỗi năm khoảng một tấn xi măng. Năm ngoái nhân ngày rằm tháng giêng, Vân lên chùa lễ Phật, cúng dường một tấn xi măng, trong ví còn một triệu đồng, đi lạy Phật, để ví tiền bên cạnh, lạy xong đứng lên quên mất bỏ ví tiền lại.
Chuyện cái máy ảnh
19/02/2011 17:03 (GMT+7)
Nhưng con đã mất tất cả tư liệu Thầy ơi ! Ảnh hình con, con đi khắp nơi khắp chỗ, gian khổ vô cùng mới chụp được, tất cả đã nằm trong thẻ nhớ ( memory card ) bây giờ không còn nữa.

Con cá mở mắt
19/02/2011 16:48 (GMT+7)
Trong Phật giáo có hai từ thường xử dụng và nhắc nhiều nhất là Nghiệp và Duyên. Nghiệp: Là hành động, trong hành động có thiện và có ác. Làm thiện gọi thiện nghiệp, làm ác gọi là ác nghiệp.
Sám hối
18/02/2011 16:27 (GMT+7)
Lạy phật con xin sám hối / Nếu đời nầy còn mắc tội tiền thân Tuy tự xét mình chẳng làm chi nên tội Hay có tội ngập đầu mà ký ức quên chăng Bất thọ khổ trung khổ Khổ mà không chịu khổ thì khổ càng tăng

Tình thương và sự chuyển hoá
17/02/2011 06:54 (GMT+7)
Kẻ sỹ
17/02/2011 03:27 (GMT+7)
Nhớ thời Lý, đạo Phật cực thịnh, tăng đoàn rất có thế lực và ảnh hưởng, không ít người đua nhau đi làm sư… Nhưng có những kẻ sỹ vẫn âm thầm nghiền ngẫm nho học, dùi mài sách sử dù hoạn lộ của họ khá mờ mịt.

Dấu hỏi !
12/02/2011 18:54 (GMT+7)
Bố! Cả cuộc đời bố đã vất vả, phấn đấu, lo toan. Cuối đời, chiến lợi phẩm bố thu về là những hoài vọng còn dang dở, là những nhàm chán, thất vọng, buồn phiền. Bố trở về tìm lại nguồn vui nơi vườn tược và tình làng nghĩa xóm. Đã có bao nhiêu niềm vui thật sự trên chặng đường mà bố đã đi qua? Hãy chỉ cho con biết đâu là đường bằng và đâu là hố thẳm?
Khi quốc hương lan tỏa
10/02/2011 08:17 (GMT+7)
Ai gọi mùa xuân là mùa của sức sống cũng đúng, ai bảo mùa xuân là mùa vạn vật cùng khoe cũng chẳng sai. Ai có sắc thì khoe sắc, ai có hương thì khoe hương, ai có cả hương và sắc thì khoe hương sắc. Xã hội cần cả cái đẹp lẫn cái thơm.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  41 42 43 44 45 46 47 [48] 49 50  

Âm lịch

Ảnh đẹp