Cảm nhận một góc quê
16/01/2011 12:38 (GMT+7)
Giác Ngộ - Những ngày qua, tâm cứ lăng xăng, không chánh niệm, căng thẳng… muốn được tĩnh lặng đôi chút nhưng vẫn cứ dao động. Chợt nhớ quá Nông Sơn, tĩnh lặng và thanh bình, đó là những gì mà tôi cảm nhận được từ nơi ấy.
Điệu Thánh Ân & những ngày tập tu
16/01/2011 06:43 (GMT+7)
Giác Ngộ - Sinh ra và lớn lên trong gia đình chắp vá, đông anh em nên ngoài những giờ đến trường, Ngọc Lệ phải ra rẫy phụ giúp mẹ.

Đường hoa bên nắng râm
14/01/2011 21:48 (GMT+7)
Người Trúc Lâm, cái tên đơn sơ mà đứng vững hơn mọi đế hiệu vàng son. Người là Trúc Lâm. Là rừng núi trong ta. Là ngàn trúc linh thiêng ngân vang ngân vang những điệu sáo huyền.
Tỉnh thế ca - Bài ca tỉnh thức cuộc đời
14/01/2011 08:16 (GMT+7)
Tỉnh thế ca - Bài ca tỉnh thức cuộc đời

Hạnh phúc là sự sẻ chia
14/01/2011 08:09 (GMT+7)
Hạnh phúc thuở nhỏ là được nép vào lưng cha sau những buổi học, là ấm áp trong vòng tay của mẹ. Lớn lên, giữa những bộn bề của cơm áo gạo tiền, bon chen phố thị, tôi cứ mãi loay hoay kiếm tìm hạnh phúc của riêng mình.
TIẾNG VỖ MỘT BÀN TAY.
Đọc Tu Bụi của Trần Kiêm Đoàn, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế 2007
13/01/2011 20:55 (GMT+7)
Ta thường nói “Cơm bụi” “Đi bụi”..... Nhưng giờ đây, Trần Kiêm Đoàn đưa ra một khái niệm mới: Tu bụi!

13/01/2011 20:46 (GMT+7)
Đôi chân đóng móng, thân thồ nỗi lóc cóc ta qua mấy dặm đời Hạnh phúc tìm hòai không thấy tới trăm năm đã được nửa vòng rồi
NẮM XÔI GẤC QUÊ NHÀ
13/01/2011 07:41 (GMT+7)
Tôi về thăm nhà giữa mùa bão lũ. Sau ba năm xa cách, những nếp nhăn thay nhau xếp hàng nhiều hơn trên khuôn mặt Mẹ,

Một cách hiểu khác bài thơ “Xuân nhật tức sự”(1) Của Thiền sư Huyền Quang Tổ thứ 3 thiền phái Trúc Lâm
12/01/2011 22:31 (GMT+7)
“ Xuân nhật tức sự ” được lưu truyền là của ngài Huyền Quang (1254 –1334), tổ thứ ba Thiền phái Trúc Lâm. Đây là bài thơ hay,được nhiều người dịch và chú giảng.
Cách sử dụng dấu chấm “(!?)” thú vị của báo Việt
11/01/2011 20:37 (GMT+7)
Trong các dấu chấm câu báo chí hay dùng, tôi thích nhất là dấu “(!?)” - đó là cách nhìn của Joe. Bài viết dưới đây hoàn toàn là quan điểm của Joe, xin giới thiệu tới độc giả.

NGƯỜI  HUẾ  VÀ LÒNG  BIẾT  ƠN
11/01/2011 18:42 (GMT+7)
Gọi tên tôi nhé bạn thân hỡi…
10/01/2011 12:01 (GMT+7)
Giác Ngộ - Ta gửi cho bạn tin nhắn, bảo bạn gọi tên ta trong những lúc nản lòng, mệt mỏi, phiền não… để có người chia sẽ. Ta không biết tin nhắn ấy có làm bạn vơi bớt những nỗi buồn trong bạn,

Thi sĩ Basho và con đường hẹp thiên lý ( phần cuối)
10/01/2011 10:15 (GMT+7)
Kisakata Thực không sao kể hết được những cảnh đẹp của đất và biển tôi đã ngắm; nhưng lúc này trái tim đập mạnh hồi hộp trước viễn cảnh được nhìn thấy Kisakata,
Kẻ gánh cỏ khô trên đường thiên lý
10/01/2011 10:05 (GMT+7)
Con đường ấy, khởi bước, ngỡ không mấy khó và chắc cũng chẳng có chi dài, vì nương theo sự chỉ bảo của các vị Đạo Sư, các bậc thiện tri thức giảng giải lời Phật dạy, thì sự giải thoát, giác ngộ có bao xa!

Chào Nguyên Xuân
09/01/2011 18:29 (GMT+7)
Xin chào nhau giữa con đường. Mùa xuân phía trước miên trường phía sau. Tóc xanh dù có phai màu. Thì cây xanh vẫn cùng nhau hẹn rằng.
Cây hoa gạo, ngôi tháp cổ, và Thầy tôi
08/01/2011 13:37 (GMT+7)
Thời gian thấm thoát trôi nhanh. Mới đó mà đã là những ngày cuối năm!

08/01/2011 04:06 (GMT+7)
Nỗi rung cảm dâng lên thật bất ngờ khi tình cờ đọc lại bài thơ “Lẩn thẩn một dòng sông”, tôi như nhận được món quà trân quý vì mấy khi thưởng thức được một bài thơ hay.
THÍCH PHƯỚC AN - Thi Ca Huyền Không và với tuổi thơ học Đạo
08/01/2011 03:53 (GMT+7)
Dạo ấy, vào khoảng cuối thập niên 50 và đầu thập niên 60 của thế kỷ trước, Phật học viện Trung phần Hải Đức tại Nha Trang thấy cần phải mở rộng việc đào tạo tăng tài.

CÂU CHUYỆN DÒNG SÔNG và DỊCH GIẢ PHÙNG KHÁNH*
07/01/2011 20:18 (GMT+7)
Tôi gặp chị Phùng Khánh lần đầu tiên trong thập niên 60, không bằng hình hài, mà qua "Câu chuyện dòng sông" hay "Siddharta" của H. Hesse, qua ngọn bút dịch thuật tài hoa của chị.
Nhà văn Võ Hồng và thâm tình phụ tử
07/01/2011 18:24 (GMT+7)
SGTT - Bài thơ Sau ba mươi năm viết cho các con mình, nhà văn Võ Hồng kể về ba đứa con với những vần thơ giản dị, trong trẻo:


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  42 43 44 45 46 47 48 49 [50] 51  

Âm lịch

Ảnh đẹp