Ý nghĩa sâu xa của câu chuyện Người mù sờ voi
14/06/2011 11:03 (GMT+7)
Ngày xưa có một ông vua minh triết, thấy các đại thần của mình thường bảo thủ cố chấp các hiểu biết nhỏ hẹp của mình, bèn sai người dắt đến một con voi thật lớn và một bọn người mù bẩm sinh, để cho họ sờ voi. Sau đó vua hỏi: "Các ông đã biết con voi là như thế nào chưa?"
Chuyện tình Lan & Điệp qua góc nhìn của đạo Phật (*)
13/06/2011 16:04 (GMT+7)
Tiếng chuông Chùa ngân vang trầm hùng thanh thoát, nhưng Lan đã nghe với một khuynh hướng sai lầm. Nếu Lan muốn cắt tóc quên đời thì nàng không nên vào Chùa, bởi chùa không phải là chỗ để làm việc đó. Chùa của Phật giáo là nơi để rèn luyện tu sửa, là trường thi làm Phật

Thư gửi Thầy và Tăng thân
11/06/2011 06:24 (GMT+7)
Hôm nay, là vừa hai tháng con tham gia khóa tu bốn ngày ở chùa Đình Quán; là hai tháng con tiếp xúc với Tăng thân Về Nguồn; là hai tháng con Quy y Tam Bảo và con đã có một pháp danh “Tâm Đức Hậu” mà nhiều người nói rằng: hằng ngày con phải tu tập sao cho xứng với pháp danh đó; là hai tháng con biết Thầy – người Thầy đã và đang dành những yêu thương đặc biệt cho con.

Cô Gái Đi Tìm Hạnh Phúc
10/06/2011 14:32 (GMT+7)
Vài dòng về tác giả: AMANDA CHONG WEI - ZHEN 15 tuổi. Cô bé người Singapore của Trường nữsinh Raffles - đã nổi lên thành một hiện tượng trong làng văn chương của đảo quốc này.
10/06/2011 10:14 (GMT+7)

09/06/2011 20:53 (GMT+7)
Xin trân trọng tuyển chọn giới thiệu những bài thơ hay trong tập thơ mới "Nhặt nắng trong sương" của nhà thơ Trần Việt Phương. "Nhặt từng giọt nắng trong sương. Người từ trải nghiệm cảm thương nỗi người" là nỗi niềm nhà thơ Trần Việt Phương muốn chia sẻ cùng độc giả. Mời quý vị cùng thưởng thức và suy ngẫm.
Mẹ đang từng ngày đi về phía cuối con đường…
06/06/2011 06:33 (GMT+7)
Con sợ ngày phải tiễn mẹ đi xa/Gió động ngoài hiên lòng con đau buốt/Con sợ đêm về trăng vàng xa khuất/Giàn trầu xanh úa rụng phía sau nhà...

Ba Hạt Đậu Xanh Của Mẹ
05/06/2011 20:59 (GMT+7)
Vượt qua gần 65.000 bài dự thi gửi về BTC cuộc thi “Nét bút tri ân” lần II, bài viết “Ba hạt đậu xanh của mẹ” của cô Nguyễn Thị Việt Hà, giáo viên Trường THCS Lê Hồng Phong, Thị Trấn Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau đã xuất sắc giành giải Nhất năm nay.
Chén trà trong sương sớm
04/06/2011 08:08 (GMT+7)
Trời rét như cắt. Không kể tiểu hàn, không kể cả đến đại hàn, buổi sớm mùa đông nào, cụ Ấm cũng dậy từ lúc còn tối đất. Từ trên bàn thờ đức Thánh Quan, cụ nhắc cây đèn để xuống. Ðược khêu hai tim bấc nữa, cây đèn dầu sở phô thêm màu xanh lá mạ phủ trên chất sứ Bát Tràng.

Ngôn ngữ của Thiền và thi ca - phần 2
01/06/2011 09:40 (GMT+7)
Ngôn ngữ của Thiền và thi ca - phần 14. Thiền học trong Thi ca Lý Trần. Trong Thi ca vốn đã ẩn chứa những gì sâu sắc nhất của tâm hồn, là những trang nhật ký của cuộc du hành trong sinh tử. Thi ca là những lăng kính nhìn đời của tác giả, nhưng khi nhìn đời bằng đôi mắt của Thiền học thì tất cả đều trở nên mầu nhiệm vô cùng, từ đó Thi ca cũng cất cánh bay lên theo tâm hồn rộng lớn của những vị Thiền sư.
Ý niệm hạnh phúc
01/06/2011 07:12 (GMT+7)

THI SĨ QUÁCH TẤN VỚI ĐẠO PHẬT
30/05/2011 07:15 (GMT+7)
1.      “THÂN NHƯ BÓNG CHỚP CÓ RỒI KHÔNG”   Thi sĩ Quách Tấn tự Đăng Đạo hiệu Trường Xuyên, sinh ngày 4 tháng 1 năm 1910, tại huyện Bình Khê, tỉnh Bình Định, qua đời ngày 21 tháng 12 năm 1992, tại Nha Trang. Ông là người đại diện cuối cùng của trường phái thơ cổ điển Việt Nam, kế tiếp thi sĩ Tản Đà và là một trong “Bàn thành tứ hữu” hay “Tứ linh” (long, lân, quy, phụng). Theo như nhiều người kể lại,
Phạm Công Thiện - Cõi miền thi ca bát ngát
28/05/2011 21:42 (GMT+7)
“Người lữ hành bước đi, từng con sóng của đại dương cuốn theo xóa sạch từng dấu chân đi…” Tuệ Sỹ nói như thế về Phạm Công Thiện, một thi sĩ đã mở ra cuộc lữ dị thường. Bước đi một mình đơn độc gần 50 năm trời, lang thang lêu lổng suốt muôn chiều phiêu lưu, phiêu lãng ngàn phương. Tung hoành ngang dọc khắp năm châu bốn biển địa cầu.

Như cánh chim thiên di
28/05/2011 18:38 (GMT+7)
Như chim bố mẹ bay trên trờiĐâu để lại dấu vết nàoNhưng loài chim thiên diBằng bản năngVẫn tự biết cách quay về nguồn cội
GS Cao Huy Thuần:
27/05/2011 17:57 (GMT+7)
"Phật giáo không thích ứng với chính trị mà thích ứng với văn hóa. Phật giáo tồn tại bởi dân tộc, không như tôn giáo khác tồn tại vì chính quyền.", GS Cao Huy Thuần chia sẻ.

Dư Chấn của Trái Tim
27/05/2011 07:53 (GMT+7)
  Singapore – Phim “Aftershock” (Dư Chấn) thuật lại trận động đất lớn nhất năm 1976 tại Tangshan với hơn 240 ngàn người thiệt mạng, nhưng cho dù là phim tài liệu, nó không mang thể thức truyền thống của một phim về thảm họa tai nạn. Nó chú trọng hơn vào những tình cảm bi ái xẩy ra cho một gia đình sau đó – những thảm kịch đau thương mà nạn nhân sống sót phải gánh chịu cảnh gia đình ly tán mất mát, nhưng cuối cùng được may mắn sum họp với nhau. Toàn những tình huống làm người xem phải rơi nước mắt rất nhiều lần.
TẶNG MỘT VẦNG TRĂNG
27/05/2011 07:37 (GMT+7)
Một vị thiền sư nọ cất túp lều tranh trong rừng sâu sống ẩn dật tu luyện không tranh đua với đời. Thiền sư tiếp xúc với cỏ cây nhiều hơn con người cho nên tâm hồn ông rất thanh thản vô vi. Một đêm trăng sáng vằng vặc, ông đi dạo chơi trong núi, giữa khung cảnh thanh tịnh huyền ảo đó, ông đột nhiên khai ngộ ra tự tính bát nhã đã tiềm ẩn từ lâu trong người.

TẶNG MỘT VẦNG TRĂNG
26/05/2011 19:43 (GMT+7)
Một vị thiền sư nọ cất túp lều tranh trong rừng sâu sống ẩn dật tu luyện không tranh đua với đời. Thiền sư tiếp xúc với cỏ cây nhiều hơn con người cho nên tâm hồn ông rất thanh thản vô vi.
Ngôn ngữ của Thiền và thi ca - phần 1
26/05/2011 11:58 (GMT+7)
1. Ngôn ngữ của Thiền: Ngôn ngữ của Thiền, không phải là ngôn ngữ mới chính là ngôn ngữ. Một tiếng hét vang vọng đất trời của Ngài Lâm Tế làm bừng vỡ chân tâm của hành giả; những chiêu gậy hàng ma tuyệt hảo của Ngài Bách Trượng xua đi đám mây mù che mắt thế gian; sự im lặng đến vô tình của Ngài Bồ Đề Đạt Ma hay một đóa sen Đức Phật đưa lên ở hội Linh Sơn... đó là ngôn ngữ của Thiền.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  41 42 [43] 44 45 46 47 48 49 50  

Âm lịch

Ảnh đẹp