04/06/2011 07:57 (GMT+7)
Cẩm nang cho cuộc sống
Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA
Frédérique Hatier biên soạn
Hoang Phong chuyển ngữ
Năm 1996, nhà xuất bản Le Pré aux Clercs có phát hành một quyển sách gồm
những lời phát biểu của Đức Đạt-lai Lạt-ma được chọn lọc từ các bài
diễn văn, phỏng vấn, các buổi thuyết giảng và các sách của Ngài. Sách
gồm sáu chương, dày 192 trang và sau đây là chương V của quyển sách mang
tựa đề "Cẩm nang cho cuộc sống". |
27/05/2011 15:57 (GMT+7)
Hiện nay có nhiều người tin Phật, đi chùa, tụng kinh, lễ sám
cũng đã lâu, nhưng đôi lúc còn đi cúng vái cầu thần, cầu chúa, cầu trời, cầu cô,
cầu cậu,… mong sự cảm ứng như mình mong muốn từ thế giới siêu hình. Tại sao tin
Phật mà vẫn còn tin dị đoan như thế, chính là do người Phật tử tin Phật lại xem
Phật như một thần linh để đến cầu xin. Đó cũng là do người tin Phật mà thiếu học
Phật và tu học theo lời đức Phật dạy. |
26/05/2011 06:23 (GMT+7)
Theo thuật ngữ Phật học, nơi tu hành Phật đạo thì được gọi là đạo tràng.
Không gian tu là một nghĩa khác của đạo tràng. Không gian tu đóng vai
trò rất mực quan trọng trong lộ trình tu tập, không luận là xuất gia hay
tại gia. |
20/05/2011 07:23 (GMT+7)
Vấn đề tôi nói hôm nay là một chữ XẢ. Quí vị biết ngược với
xả là gì không? Là cố chấp, nắm chặt. Cố là chặt, chấp là nắm; cố chấp là nắm
chặt. Khác với nắm chặt là buông bỏ. |
19/05/2011 08:06 (GMT+7)
Mặc dầu tất cả các tôn giáo đều
ca ngợi tình thương, nhưng cho đến nay, ngoại trừ Phật giáo, tất cả các tôn
giáo khác đã từng có những cuộc thánh chiến đẫm máu. Riêng về Phật giáo, khoảng thế kỷ 12, đạo Hồi
cũng đã tàn sát Chư tăng và triệt phá các cơ sở giáo dục của Phật giáo trong
các nước nam Á, trong đó có Ấn độ và Afganistan. |
13/05/2011 06:41 (GMT+7)
hết
tuy xa mà gần. Xa, vì chúng ta nghĩ rằng nó chỉ đến sau nầy mà thôi;
gần vì nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Chết là điều cầm chắc, nhưng
lúc nào là điều không ai có thể tiên liệu trước được.
Khi giờ ra đi đã đến rồi thì không một lời lẽ nào có thể thuyết phục
bắt nó phải chờ được, không một quyền lực nào đẩy lùi được nó, không có
tiền của nào mua chuộc được, cũng như không có một sắc đẹp nào có thể
rù quến nó được hết. |
05/05/2011 06:20 (GMT+7)
Chứng ngộ Giáo Pháp (Dhamma), con đường giải thoát ra khỏi
vòng sanh tử triền miên, là công việc mà tất cả chúng ta phải làm đơn
độc, mỗi người cho riêng mình. |
30/04/2011 13:49 (GMT+7)
"Một cuộc hôn nhân hạnh phúc sẽ là giữa một bà vợ đui và một ông chồngđiếc" (Montaigne).
Cuộc hôn nhân đúng, người
đàn ông và người đàn bà lo lắng cho người bạn đời của mình nhiều hơn là
cho chính mình. Nó là sự tương ái bằng mối quan tâm và là sự đương đầu
để hy sinh cho nhau vì mục tiêu của cả hai. Cảm giác an toàn và hài lòng
của chính nó đi từ những nỗ lực cho nhau. |
27/04/2011 11:38 (GMT+7)
Tặng chị em nhà họ Trần
Phật giáo thường được nhắc đến như một tín ngưỡng bi
quan yếm thế tiêu cực, một tín ngưỡng của những người vô vọng phiêu lưu
cực đoan. Có thật thế không? |
19/04/2011 14:32 (GMT+7)
Trong vài thập kỷ qua, thực tập chánh niệm tỉnh giác đã phát
triển lớn mạnh trong ngành tâm lý học. Được Jon Kabat-Zinn định nghĩa là
“sự tỉnh thức không phán xét trong thời điểm hiện tại,” tỉnh thức cho
phép chúng ta nhận ra những suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của chính mình
khi chúng phát sinh mà không bị mắc kẹt trong những phản ứng thường thấy
và tự động của mình. |
06/04/2011 20:21 (GMT+7)
Hôm nay trò chuyện với quý vị, tôi xin được nhắc nhở những người xuất
gia trẻ bốn điều: một là tích phước, hai là tập lao, ba là trì giới, bốn
là tự tôn. |
29/03/2011 10:30 (GMT+7)
Chư Hiền
Đức, Thánh nhân xưa thường dạy hàng đệ tử: “Làm phước không bằng tránh
tội!” để răn dè những ai sống liều lĩnh, không biết e sợ những tội mình
gây ra, dù kèm theo đó có tạo phước. Vì làm phước tuy đưa đến hạnh phúc,
cảnh giới tốt đẹp, y báu, chánh báu thù thắng. |
26/03/2011 23:17 (GMT+7)
Nhân
quả trong triết học là một trong sáu phạm trù. Ở đây, khi bàn đến nhân
quả tôi muốn nói tới quan niệm của nhà Phật. Theo nhà Phật, con người
tự gieo khổ cho mình. Một trong những nguyên nhân cơ bản của sự khổ là
tam độc: Sam, Sân, Si |
22/03/2011 13:54 (GMT+7)
Hãy tin vào sự chân thành của bạn. Khi bạn thành thật muốn
làm vơi đi những khổ đau của người bạn mình, họ sẽ cảm nhận được tình
thương và sự quan tâm của bạn. |
17/03/2011 14:30 (GMT+7)
Ta phải luôn luôn giác tỉnh để tự giải thoát khỏi Luân Hồi,
và sự cứu thoát này phải do chính cá nhân mình. Ta không thể trông cậy
vào bất cứ một sức mạnh hay tác động nào từ bên ngoài để giúp ta đạt
được Niết Bàn. |
16/03/2011 14:54 (GMT+7)
Đã làm người, ai không muốn lập công danh hiển hách, sự nghiệp vẻ vang
để lưu truyền vạn đại. Sự ước mong là thế, nhưng trên đường lập nghiệp
đã biết bao người, |
10/03/2011 10:36 (GMT+7)
Một trong những bước căn bản của Bát Chánh Ðạo là Chính Mệnh. Chính
Mệnh do đó phải chứa đựng những ý niệm căn bản của Kinh Tê Phật Giáo. |
08/03/2011 13:49 (GMT+7)
Chúng ta phải tu tập hàng ngày để niềm tin của chúng ta ngày
mỗi lớn mạnh, trí tuệ ngày mỗi sắc bén và sâu thẳm hơn. Nếu niềm tin
không lớn lên từ sự thực tập, thì trí tuệ làm sao có. |
07/03/2011 11:34 (GMT+7)
Nghệ
thuật sống hạnh phúc là nghệ thuật tạo dựng và duy trì hạnh phúc. Trong
đời sống hàng ngày chúng ta có những cảm thọ, những cảm thọ dễ chịu hay
những liên hệ trực tiếp với những cảm thọ dễ chịu ấy. |
05/03/2011 09:36 (GMT+7)
Chí những toan xẻ núi lấp sông,
Làm nên đấng anh hùng đâu đấy tỏ...
Nguyễn Công Trứ |
|