Duyên và nợ: Nghĩ gì về hạnh phúc đổ vỡ hôm nay?
20/12/2011 07:43 (GMT+7)
Quốc gia và thế giới phải lấy tiểu gia đình làm tế bào gốc, làm một đơn vị văn hóa, kinh tế xã hội và thực hiện trên nền tảng “tương kính như tân”.
Sự mầu nhiệm của Vị Thầy chân chính
19/12/2011 07:08 (GMT+7)
Thỉnh thoảng được nghe người ta nói: ”Hễ khi nào trò ở đâu, là luôn luôn thầy có ở đó”. Tại sao vậy? Trên thực tế, Thầy không bao giờ làm việc gì cả. Và nếu đã không chuẩn bị đầy đủ, thì sẽ không có chuyện gì xảy ra cho ta. Sự cởi mở và tiếp nhận của ta không cần thiết để cho một ông thầy làm một việc gì. Hay sự cởi mở và tiếp nhận của ta cần phải có để sự hiện diện của thầy có thể làm “kích thích” một cái gì cho phải xẩy ra. Đây là hai sự kiện khác nhau.

Bạn yêu ai trong 4 bà vợ của mình?
18/12/2011 07:32 (GMT+7)
Nhiều người không biết mình có mấy vợ. Luật pháp Việt Nam cho phép mỗi người có 1 vợ. Đàn ông theo đạo hồi thì có thể lấy 4 vợ. Tôi thì khẳng định rất chắc chắn rằng các bạn đều có 4 vợ. Chỉ có điều bạn có biết hay không mà thôi.
Những bài học quản lý từ Đức Đạt lai Lạt ma
15/12/2011 15:53 (GMT+7)
Dưới đây chúng tôi xin trích lọc một số giáo lý về người lãnh đạo đã được Đức Đạt lai Lạt ma đưa vào cuốn The Leader’s Way cũng như những bài thuyết giảng và những “tweets” của ngài.

Một số kinh nghiệm khi giao tiếp
15/12/2011 08:11 (GMT+7)
Này Cỏ May: - Đừng bàn về khuyết  điểm hay nói xấu người khác dù người ấy đang có đấy hay vắng mặt. - Khi nghe nói về người khác có việc làm giống mình mà có điểm hay hơn, nổi tiếng hơn mình, thì đừng bao giờ cố ý chứng minh người ấy vẫn còn thấp kém hoặc cố tình đưa ra những điểm yếu kém, điểm chưa đúng của người kia.
Đức Phật dạy cách đánh giá một con người
14/12/2011 13:41 (GMT+7)
Một lần, vua Pasenadi ngồi bên cạnh Phật, tại lâu đài Migaramatu, thì thấy có một số du sĩ ngoại đạo đi ngang gần đấy. Người thì bện tóc, người thì lõa thể, người thì chỉ mặc một y. Vua hỏi Ðức Phật là trong số các du sĩ đó, ai là người đã chứng quả A la hán, ai là người đang trên đường tiến tới chứng quả A la hán.

Làm giàu
13/12/2011 10:09 (GMT+7)
Thế nhưng, con đường để trở thành giàu có không phải ở đâu và lúc nào cũng chân chính, là thành quả lao động khó nhọc từ khối óc và bàn tay. Vì thế, người Phật tử
Nguồn gốc mê tín
12/12/2011 08:41 (GMT+7)
Mê tín là một tệ nạn của xã hội, nó tạo dựng những con người yếu hèn, mất tự tin, không sáng suốt. Muốn có một xã hội văn minh lành mạnh chúng ta không thể nào chấp nhận nạn mê tín hoành hành. Huống nữa trong giới Phật Giáo chúng ta đang kế thừa chánh pháp giác ngộ giải thoát của đấng Thế Tôn mà nuôi dưỡng chấp nhận mê tín được sao?

Vọng Tưởng Luân Hồi
10/12/2011 08:08 (GMT+7)
Thỉnh thoảng tôi thường nghe những phê bình một số cá nhân trình bày giáo lý Đạo Phật. Người ta quán sát một vị thầy Phật Giáo và thường nhìn rất thất vọng nếu họ nghe điều gì đấy không phù hợp với những định kiến trước đây của họ. Chúng ta hãy cố gắng để thẩm tra phản ứng thông thường này.
Chữ nhẫn của thời nay
07/12/2011 08:52 (GMT+7)
Báo Tuổi trẻ có đăng câu chuyện về một người Mỹ có một cô con nuôi gốc Việt ở với ông từ hồi còn bé , nhưng cô ấy vẫn nói tiềng Việt nhu một người Việt Nam thuần túy .

ĐỨC PHẬT ĐÃ CỨU SỐNG TÔI
07/12/2011 08:10 (GMT+7)
Lời người dịch: Dưới đây là một câu chuyện thực, rất cảm động, xảy ra tại Nhật Bản nhiều năm trước đây. Bà Eiko Sugimoto, mắc chứng bệnh Minamata, toàn thân bị tê liệt gây nên bởi  sự dùng thức ăn cá, tôm, cua v.v.. trong biển bị ô nhiễm chất độc thủy ngân do các hảng xưởng
Hạnh không tranh cãi
28/11/2011 08:10 (GMT+7)
Sự thật là vậy: Thưa đại chúng, ngày xưa khi Đức Thế Tôn còn tại thế, ở Ấn Độ có 62 học thuyết. Trong 62 học thuyết đó, họ tranh cãi nhau về nhiều mặt, từ mặt hiện thực đến mặt siêu hình, từ mặt vật lý đến mặt tâm lý. Lúc bấy giờ, xã hội Ấn Độ cũng có hơn 90 tôn giáo đang sinh hoạt và lẽ đương nhiên mỗi tôn giáo đều có mỗi quan điểm riêng về cách tu tập, cũng như quan điểm riêng về thần linh của mình.

Sáu thủ thuật làm chủ thời gian theo lời Phật dạy
22/11/2011 16:23 (GMT+7)
Trong số tất cả những thứ mà chúng ta sử dụng không hợp lý và lạm dụng thì thời gian là thứ đáng kể nhất. Thời gian là cuộc sống, chúng ta lãng phí thời gian thì sẽ gây nguy hiểm cho bản thân. Giết thời gian có nghĩa là chúng ta đang giảm dần mạng sống của chính mình.
Hạt cơm nặng như núi Tu Di
19/11/2011 08:05 (GMT+7)
Thời Phật tại thế, trong hàng đệ tử có nhóm Lục quần Tỷ khiêu thường hay khen chê thức ăn do tín thí cúng dàng. Một hôm, vì muốn cảnh tỉnh sáu vị Tỷ khiêu ấy, nhân lúc họ đang đứng trên bờ sông, Phật dạy Tôn giả A Nan đem y cà sa của Ngài ra giặt.

Điều kì diệu của sự lễ lạy
18/11/2011 07:59 (GMT+7)
Tại sao chúng ta Lễ lạy? 1. Sự Tịnh hóa tánh Kiêu mạn Trước tiên, chúng ta nên biết tại sao ta lễ lạy. Ta không lễ lạy để được người khác yêu quý. Ta không lễ lạy vì Đức Phật. Những ý niệm như thế hoàn toàn sai lầm. Đức Phật không phải là một thần linh của thế giới này.
Ba điều căn bản của người tu Phật
17/11/2011 08:13 (GMT+7)
Hôm nay chúng tôi xin nói đề tài Ba điều căn bản của người tu Phật. Vì chúng ta tu Phật phải biết thế nào là cội gốc, thế nào là ngọn ngành. Ba điều này tôi căn cứ theo kinh Pháp Hoa, nhắc lại cho quí vị nhớ và thực hành.

“Hãy biến giáo lý yêu thương thành hành động”
16/11/2011 09:08 (GMT+7)
Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa được coi là của Đức Phật Quan Âm. Vị Phật sống ấy đã đi bộ hàng trăm km trong chuyến hành hương vì môi trường, vượt qua dãy Himalaya hiểm trở, xuyên bão tuyết, cùng với các Phật tử tình nguyện từ khắp nơi trên thế giới, tự tay nhặt từng cái vỏ chai, giấy gói, đồ nhựa không thể phân hủy... để giúp bảo tồn môi trường tại Himalaya.
Nương tựa Chánh pháp để thiết lập đời sống an lạc
07/11/2011 08:18 (GMT+7)
Mọi người cứ tưởng rằng, một xã hội văn minh có nhiều thành tựu về khoa học cũng như điều kiện vật chất, con người sẽ có nhiều cơ hội để sống theo những gì mình mong muốn. Nhưng suy xét cho cẩn thận thì trên đời này mọi sự hưởng thụ nào cũng có cái giá phải trả của nó.

THIẾT LẬP SỰ THẤU CẢM
06/11/2011 14:06 (GMT+7)
Đây là một đoạn trong cuộc đối thoại về nghệ thuật hạnh phúc giữa một nhà tâm lý học phương Tây và Đạt Lai Lạt Ma, và chủ đề chính trọng trích đoạn này là thiết lập sự thấu cảm.
Lợi ích tốt đẹp của việc tín ngưỡng Phật giáo
04/11/2011 21:06 (GMT+7)
Sự trọng yếu của tôn giáo đối với nhân sinh, trong đó đạo lý là rõ ràng dễ thấy nhất, nó là một khâu rất trọng yếu trong sinh hoạt tinh thần của nhân loại, đã cổ lệ và làm phấn chấn con người có được sức mạnh không thể sánh.

 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  21 22 23 24 25 26 27 28 [29] 30  

Âm lịch

Ảnh đẹp