29/01/2012 14:25 (GMT+7)
Ông bà mình có câu “Có đức mặc sức mà hưởng.” Lời nói này đã bày tỏ
lòng tin sâu vào luật nhân quả của nhà Phật, và có xuất xứ từ nhiều lời
dạy trong Kinh Phật. |
28/01/2012 16:08 (GMT+7)
Gần
đây có không ít người hoang mang và mất định hướng cho mình với thông
tin “Ngày tận thế sắp đến”. Theo một số thông tin trên mạng và những
tài liệu truyền tay hoặc truyền miệng: Ngày 21/12/2012 sẽ là ngày tận
thế của nhân loại. |
24/01/2012 15:51 (GMT+7)
Đầu tháng ba, năm năm trăm tám tư trước TL, tôn giả Sārīputta bỏ
lại sau lưng Kỳ Viên đại tịnh xá đang xây dựng chưa hoàn chỉnh, lên đường đi đón
đức Phật. Bây giờ là cuối tiết xuân, trời không nóng lắm, có thể dễ dàng đi lại |
19/01/2012 16:34 (GMT+7)
1. Sở dĩ người ta đau khổ chính vì mãi đeo đuổi những thứ sai lầm.
2. Nếu anh không muốn rước phiền
não vào mình, thì người khác cũng không cách nào gây phiền não cho bạn.
Vì chính tâm bạn không buông xuống nổi. |
09/01/2012 12:33 (GMT+7)
1- Miễn Là Có
Điều Gì Đấy Chuyển Biến
Khi tôi nhìn vào
chính mình, trải qua năm tháng, thân thể vật lý
đã thay đổi. Ngày qua ngày, tất cả chúng ta trở
nên già đi, nhưng tri thức chúng ta tăng trưởng.
Và kinh nghiệm của chúng ta lớn rộng. Nhưng có
được tri thức thì dễ dàng hơn việc hiện thực tri
thức ấy. |
08/01/2012 08:36 (GMT+7)
Tôn giáo không thể nào tự có, nếu con
người không có niềm tin. Và Tôn giáo không thể nào chân chính, khi viện
dẫn những quyền lực siêu nhiên để khủng bố con người và vinh danh Thần
linh để giết hại con người và muôn thú. |
07/01/2012 18:34 (GMT+7)
Các
nhà thần kinh học của Mỹ, sau nhiều cuộc thử nghiệm, đã tìm ra được
người hạnh phúc nhất trên thế giới. Đó chính là một nhà nghiên cứu về
tế bào di truyền đã từ bỏ cuộc sống hiện đại, phù hoa để lên đương tới
Tây Tạng, trở thành nhà tu hành Phật giáo và là thị giả của Đức Đạt Lai
Lạt Ma. |
06/01/2012 13:20 (GMT+7)
Trong tinh thần tu hành, chúng ta thử cùng nhau trao đổi về những
điều kiện để trở thành người Phật tử chân chánh, từ đó tiến lên thành
Phật. Phật tử có duyên với Phật pháp, Phật pháp cũng có duyên với Phật
tử nên hai bên mới gặp nhau. |
05/01/2012 20:31 (GMT+7)
NSGN -
Giáo lý đạo Phật không chỉ nói về những vấn đề “xuất thế”, mà Đức
Phật cũng đã rất chú trọng về vấn đề “nhập thế” - hoàn thiện nhân cách
trước khi đạt được thánh cách - giúp cho tất cả chúng ta một phương
pháp ứng xử phù hợp với đạo lý làm người, |
05/01/2012 07:03 (GMT+7)
XIN HÃY QUAY VỀ
Bạn "đừng
hướng ngoại
tìm cầu", đó là câu
nói của các bậc Thánh
nhân, tôi xin lặp lại
để nhắc nhở bạn. Càng hướng
ngoại tìm cầu, bạn sẽ bị mất hút vào
không gian mênh mông và
bạn không còn là gì
nữa cả, bạn sẽ tan biến như bọt bèo. |
31/12/2011 16:19 (GMT+7)
Tin nhân quả làm chúng ta an tâm. Sự hợp lý, trật tự, ý nghĩa
của một cuộc đời là do nhận thức được và sống theo nhân quả. Và mọi lộn
xộn, thậm chí hỗn loạn của đời sống một cá nhân hay của xã hội đều là
do thiếu nhận thức về nhân quả và không sống theo nhân quả. |
31/12/2011 07:32 (GMT+7)
Giông bão đời người chẳng chừa bất cứ ai, những nỗi đau hiển hiện
trong đôi mắt, hay trên làn môi có thấm vào đâu so với nỗi đau chúng ta
giấu kín tận đáy lòng. Trước nỗi đau khổ cùng tột ấy, tâm chúng ta chợt
bừng sáng, trí chúng ta hoát nhiên đại ngộ tìm được niềm an lạc tràn
ngập trong tâm hồn mà trong kinh đức Phật dạy: “Phiền não tức Bồ-đề”. |
30/12/2011 20:30 (GMT+7)
Không
ở đâu có sự an toàn tuyệt đối, cho dù con người đã có thể tính toán sự
an toàn ở mọi cấp độ. Dự cảm, hay nhận thức đúng về vô thường thì con
người sẽ biết sống để giảm thiểu thiệt hại của thiên tai và không tạo
thêm ra những nhân họa. |
30/12/2011 07:18 (GMT+7)
Năm 1996, nhà xuất bản Le Pré aux Clercs có phát hành một quyển sách gồm
những lời phát biểu của Đức Đạt-lai Lạt-ma được chọn lọc từ các bài
diễn văn, phỏng vấn, các buổi thuyết giảng và các sách của Ngài. Sách
gồm sáu chương, dày 192 trang và sau đây là chương V của quyển sách mang
tựa đề "Cẩm nang cho cuộc sống". |
29/12/2011 18:23 (GMT+7)
1.Hiện hữu nhiệm mầu. Bàn tay của chúng ta hiện hữu
vô cùng mầu nhiệm, và chúng ta, phải biết nuôi dưỡng bàn tay của chúng
ta, để bàn tay của chúng ta tạo nên được chất liệu an lạc, hạnh phúc
trong đời sống, và tiếp n ối dòng dõi tâm linh cũng như huyết thống của
chúng ta. Chúng ta phải nhìn thật kỹ bàn tay của chúng ta, |
26/12/2011 08:18 (GMT+7)
“Tôi nguyện không nói lỗi lầm của người khác”. Trong truyền thống
Phật giáo, đây là một trong những lời nguyện của Bồ tát. Đối với những
vị tu sĩ thọ Cụ túc giới, một nguyên tắc tương tự được đề cập đến trong
lời phát nguyện là không nói lời phỉ báng. |
25/12/2011 12:58 (GMT+7)
Một số người đặt câu hỏi thế này: “Người tu Phật có thể thay đổi được quả khổ của đời mình không?”
Vì
đa số Phật tử nghĩ mình tu thì bao nhiêu tội lỗi trước, những điều mình
làm đau khổ cho người, đều do công đức tu hành mà tan biến hết. |
24/12/2011 15:19 (GMT+7)
Hướng nội hay nhận diện chính mình tức là quay về xem xét và
nhận ra tâm ý tịnh hay bất tịnh của chính mình để từ đó mà nỗ lực tu
tập, uốn nắn và cải thiện bản thân. Đây là hướng đi căn bản của đạo Phật
nhằm hoàn thiện nhân tính và thực nghiệm an lạc tự nội. |
22/12/2011 13:20 (GMT+7)
Trong
cuộc sống đời thường không ai dám hứa trước được điều gì, hay ta sẽ
làm cái này hoặc ta sẽ làm cái kia, vì cái chết sẽ đến bất cứ lúc nào.
Thế thường, con người đều dễ dàng nhận thấy điều này từ môi trường xung
quanh, người thân ra đi, bạn bè ra đi, người này ra đi, người kia
không còn nữa, thế nhưng rồi chúng ta cũng cố quên hoặc vì một lí do
nào đó mà chúng ta lãnh cảm trước sự tàn khốc của cuộc đời. |
21/12/2011 08:17 (GMT+7)
Liệu
bạn có hạnh phúc hơn nếu bạn giàu có hơn? Nhiều người tin rằng có. Có
lẽ vì thế mà ai cũng muốn làm ra tiền thật nhiều. Với tôi, cũng có mà
cũng không. Bởi “việc giàu có hơn” chưa phải là nhân tố chính quyết
định hạnh phúc gia đình. |
|