Bốn phép lạ của ý (Tài Liệu Tu Học)
02/10/2011 14:12 (GMT+7)
Bốn phép lạ của ý Trong kinh đức Phật dạy, người nào tu tập thành tựu Bốn phép lạ của ý, thì người đó có thể làm chủ được sinh mệnh của mình.
CON QỦY VÔ THƯỜNG
02/10/2011 11:34 (GMT+7)
Trong thế giới này, trong vũ trụ này hoặc trong muôn ngàn vạn ức thế giới, có một con quỷ - không biết dung mạo của nó ra sao, nó bao nhiêu tuổi, nhưng quyền năng của nó thật ghê gớm. Đó là Con Quỷ Vô Thường: 

Tụng kinh, lạy Phật, sám hối và thiền quán
28/09/2011 05:19 (GMT+7)
Giác Ngộ - Trong thời gian này, chúng ta siêng năng đọc tụng kinh điển và ngồi yên quán sát lời dạy đó để ứng dụng trong cuộc sống. Lúc ấy chúng ta chỉ mới tu trong tâm. Phương tiện này giúp tâm ta thanh tịnh dễ dàng.
Bài Học Nhân Một Ðám Tang
27/09/2011 20:10 (GMT+7)
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật "Aniccà Vata Sankhàrà Uppàdavayadhammino Uppajjitvà Nirujjhanti Tesam Vùpasamo Sukhoti"

Nhìn lại bản chất con người
21/09/2011 09:16 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch: Howard Cutler một nhà tâm lý học và thần kinh học người Mỹ nhờ duyên may đã gặp được Đức Đạt-Lai Lạt-Ma vào năm 1982 và sau đó đã trở thành một đệ tử thân tín của Ngài. 
Tức giận.
21/09/2011 07:29 (GMT+7)
Mỗi khi nổi giận, ta thường cho rằng chính người kia đã làm cho ta giận, như thể cơn giận đang ở trong ta là do họ đem tới. Vì thế ta luôn tìm mọi cách trả đũa, dù ít nhất là một câu nói hay một hành động khiến người kia phải đau điếng thì ta mới hả dạ.

TÍNH CHẤT BẠO ĐỘNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO VÀ TINH THẦN BẤT BẠO ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO
18/09/2011 05:46 (GMT+7)
Lời nói đầu: Hiện nay, sinh mạng con người đang bị đe dọa trong sự khủng hoảng nghiêm trọng bạo động diễn tiến hàng ngày, sự bạo động với những hình thức khác nhau như: bạo động chiến tranh, Bạo động tôn giáo, bạo động chính trị, bạo động kinh tế, bạo lực học đường…

Tội ác lớn nhất của con người là ăn thịt, uống máu chúng sinh
12/09/2011 18:15 (GMT+7)
Ngài Ấn Quang Đại sư, vị Tổ Liên Tông đời thứ 13 có dạy chúng ta rằng: Phóng Sinh là trả nợ, trả vô số nợ sát sinh từ nhiều đời nhiều kiếp tới nay.
Xưng chị gọi em với sư thầy – ngạc nhiên chưa!
11/09/2011 20:50 (GMT+7)
Thầy Thích Quang Minh đưa tôi và một người bạn nữa đến thăm các quý thầy ở một ngôi chùa. Trong xe của chúng tôi xuất hiện một cô gái quãng 40 tuổi là chỗ quen biết với bạn tôi. Cả 4 thầy trò và 1 chuyến đi.

Sự Trọng Yếu của Khóa

Tụng Kinh Sáng và Chiều.
10/09/2011 22:13 (GMT+7)
Sự Trọng Yếu của Khóa Tụng Kinh Sáng và ChiềuTừ vô thỉ kiếp đến nay, chúng ta đã có biết bao là hạt giống nghiệp tội, cũng bởi do nghiệp mà chiêu vời quả báo. Kinh Địa Tạng nói: Mỗi cử động, mỗi tâm niệm của chúng sanh ở cõi Diêm Phù đều là tội lỗi. 
Vượt thoát trầm luân
01/09/2011 18:51 (GMT+7)
Giác Ngộ - Tây phương có chữ “Religion”, có nghĩa là tôn giáo và ở Đông phương thì có chữ “Đạo” nghĩa là con đường, con đường đưa tới sự giải thoát, chấm dứt khổ đau. Chúng ta có thể giới thiệu về đạo Bụt như là một con đường hơn là một tôn giáo.

Quan niệm của Phật giáo về số mệnh
30/08/2011 07:34 (GMT+7)
Con người có số mệnh hay không? Có nên tin vào số mệnh hay không? Thái độ của các triết gia và của các tôn giáo lớn đối với vấn đề số mệnh như thế nào, và đặc biệt là đạo Phật, một trong những tôn giáo lớn của thế giới và là tôn giáo lớn nhất, có số tín đồ đông nhất ở nước ta hiện nay quan niệm vấn đề số mệnh như thế nào?
Quán Chiếu Về Lẽ Vô Thường - Thực Hành Của Một Bồ Tát
29/08/2011 07:45 (GMT+7)
Từ bỏ những mối bận tâm của cuộc đời này bằng cách quán chiếu về lẽ vô thường Những bằng hữu thân thiết từng gắn bó lâu dài sẽ phải xa lìa, Của cải và tài sản có được với rất nhiều nỗ lực sẽ bị bỏ lại, Tâm thức, một người khách, sẽ rời khỏi khách sạn thân xác – Từ bỏ những bận tâm của cuộc đời này là thực hành của một Bồ Tát.

Quy y Tăng
28/08/2011 13:12 (GMT+7)
HỎI: Tôi là người đang tìm hiểu đạo Phật. Tôi được biết, có ý kiến cho rằng việc quy y Tam bảo có thể đến bất cứ chùa nào quy y cũng được. Có ý kiến khác lại cho rằng phải chọn thầy giỏi, đức hạnh để quy y. Theo tôi hiểu, đã là con Phật thì dù thầy truyền giới cho mình (bổn sư) hay bất cứ vị thầy (hoặc sư cô)
Búp sen tay cúng Phật.
25/08/2011 07:50 (GMT+7)
Chắp tay chào nhau một cách có chính niệm, điều ấy cũng bằng với việc tụng một thời kinh có chính niệm. Hai bàn tay áp vào nhau là biểu tượng của một búp sen đang hé nở để tỏa ngát hương thơm dâng hiến cho đời.

Bốn viên ngọc quý chết người!
23/08/2011 08:42 (GMT+7)
Hầu như ai cũng mê tiền bạc, nhà cao cửa rộng. Đa phần chúng sinh mải lao vào ăn ngon, uống sướng cho thỏa thê. Ai ai cũng muốn mình mặc đẹp, mang nhiều đồ trang sức.
Vướng lụy hình hài
21/08/2011 21:33 (GMT+7)
Giác Ngộ - "Tiếc thương vướng lụy hình hài/Ưu bi sợ hãi nối dài khổ đau". Chuyện kể rằng có một cư sĩ, một người cha hằng ngày đến gò thiêu khóc than thương tiếc cho vận mạng ngắn ngủi của cậu con trai đã mất và thiêu xác tại gò này. Một hôm,

Chưa hề có ai thấy
một chiếc két sắt đặt trên một cỗ quan tài
21/08/2011 21:03 (GMT+7)
Gần đây tôi có dịp quen biết một người phụ nữ khá lớn tuổi, bà này thường tỏ ra thương hại bạn bè khi thấy họ lúc nào cũng bận tâm lo lắng đến tiền bạc, ngay cả lúc mà cái chết đã gần kề. Bà bảo rằng: "Chưa hề có ai thấy một chiếc két sắt đặt trên một cỗ quan tài bao giờ cả !".
TÌNH YÊU TRONG ĐẠO PHẬT
15/08/2011 16:29 (GMT+7)
   Nói đến tình yêu thì không tình yêu nào cao thượng và bao la như tình yêu trong Đạo Phật . Tình yêu trong Đạo Phật không có giới hạn  , không phân biệt ,không vị kỷ  do vậy tình yêu của Phật đến với tất cả chúng sanh vạn loại.

 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  25 26 27 28 29 30 [31] 32 33 34  

Âm lịch

Ảnh đẹp