13/08/2011 20:38 (GMT+7)
Lời giới thiệu: Bài chuyển ngữ dưới đây trích từ một quyển
sách của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma mang tựa đề "Tâm
Thức Giác Ngộ, Những lời khuyên Trí tuệ cho những con người ngày nay" (L'Esprit en Eveil, |
09/08/2011 18:35 (GMT+7)
Thời gian thấm
thoắt trôi, chúng tôi mong rằng quý vị tại gia nỗ lực làm đúng tinh thần
học hiểu của mình. Còn giới xuất gia lập chí đúng tinh thần người xuất
gia, để chúng ta không phí thời gian, cương quyết tiến tới mục đích mình
đã định. |
05/08/2011 22:25 (GMT+7)
Mục tiêu của đời sống là phấn đấu cho hạnh
phúc
Chúng ta ở đây; chúng ta hiện hữu và chúng ta
có quyền để tồn tại. Ngay cả những thứ
không phải hữu tình chúng sinh như bông hoa cũng có quyền để tồn tại. Nếu một năng lực tiêu cực được sử dụng để
chống lại chúng, thế thì, trên một trình độ hóa học, bông hoa tự chuẩn bị để
sống còn.
24/07/2011 14:41 (GMT+7)
I. ĐƯA NGƯỜI GIÁP MẶT SỰ THẬT, CHỨNG NGHIỆM CHÂN LÝ
Đề tài hôm nay là "Phật Pháp Đến Để Mà Thấy". Đây là câu thường gặp trong Kinh A-hàm và Kinh Nikaya.
Ý
nghĩa thứ nhất là đưa người giáp mặt với sự thật, chứng nghiệm chân lý.
Phật pháp là pháp giác ngộ lẽ thật. Sự giác ngộ đó ở trong tâm người
chứ không phải trong lý luận, chữ nghĩa. |
24/07/2011 08:27 (GMT+7)
Trong cố gắng góp phần cổ động quảng bá một Phật sự tích cực,
mang tính thời đại và nhiều ý nghĩa này, chúng tôi đã có cuộc thưa
chuyện cùng Thượng tọa Thích Chân Tính, trụ trì chùa Hoằng Pháp, Hóc
Môn, TPHCM. |
21/07/2011 08:18 (GMT+7)
Khi nói Pháp là phương pháp, là cái chìa khóa mở cửa hạnh phúc, chuyển
đau khổ thành an vui, luyện cát ra vàng ròng, thì bất luận là người theo
đạo nào, muốn hết khổ được vui, đều cần phải có nó. |
15/07/2011 14:47 (GMT+7)
Có năm phương cách để đối trị sân hận. Chúng giúp xóa tận gốc rễ của
sân hận. Đó là gì? Nếu sân nổi lên, cần làm như sau: vun trồng tâm từ,
vun trồng tâm bi, vun trồng tâm xả. . . . Đừng để ý, đừng quan tâm đến
người đó. Nếu oán ghét nổi lên, |
06/07/2011 06:34 (GMT+7)
Lời ngỏ
“Mái chùa che chở hồn dân tộc
Nếp sống muôn đời của tổ tông”.
Thật
vậy, mái chùa là tổ ấm và linh hồn của dân tộc, là nơi nuôi dưỡng tâm
linh làm nền tảng đạo đức cho con cháu của chúng ta khôn lớn. |
04/07/2011 21:46 (GMT+7)
Theo Phật giáo, vạn sự vạn vật đều liên hệ mật thiết với nhau. Do đó,
lợi ích trước mắt phải gắn liền với lợi ích lâu dài, lợi ích cá nhân
đồng thời phải gắn liền lợi ích của xã hội mới thực sự gọi là lợi ích và
bền vững |
29/06/2011 09:43 (GMT+7)
(TG&DT) - Với tình hình trong nước, báo chí cũng như các
nhà chức năng về giáo dục và văn hoá đã nhiều lần lên tiếng cảnh báo về
sự xuống cấp của đời sống đạo đức, tâm linh, sự khủng hoảng lối sống dẫn
đến những lệch lạc thái quá trong một bộ phận giới trẻ - thế hệ tương
lai của đất nước. |
28/06/2011 09:53 (GMT+7)
Mọi người đều tìm kiếm an lạc và hài hòa bởi vì đây là điều chúng ta
thiếu trong cuộc sống. Đôi khi chúng ta cảm thấy bứt rứt, bực bội,
*không yên*. Và khi bị những nỗi khổ này hành hạ, chúng ta không giữ
riêng cho mình mà thường trút đổ sang người khác. Sự buồn phiền nhiễm
vào không khí xung quanh những người đang bị đau khổ. Những ai tiếp xúc
với những người này đều bị ảnh hưởng lây. Chắc chắn đây không phải là
cách sống khôn khéo. |
23/06/2011 20:16 (GMT+7)
Nếu
có một cái gì mà khi gặp bất cứ người nào, dù nam hay nữ, già hay trẻ,
chúng ta có thể “rút từ trong túi ra” trao tặng ngay cho người ấy, thì
cái đó chính là lòng tốt. |
21/06/2011 09:53 (GMT+7)
Tâm chỉ niệm tuyệt, chân phú quý,
Tư dục đoạn tận, chân phước điền.”
(Tâm dừng niệm bặt, giàu sang thật
Tư dục đoạn sạch, ruộng phước thật.) |
20/06/2011 07:40 (GMT+7)
Người xưa có câu: “Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng”, ý muốn nói
rằng việc tạo dựng thanh danh, uy tín là khó khăn hơn rất nhiều so với việc làm
mất đi thanh danh, uy tín đó. Nếu như người ta phải trải qua nhiều năm dài với
biết bao nỗ lực làm điều tốt đẹp mới có thể tạo ra được một hình ảnh đẹp của
chính mình trong lòng người khác, thì chỉ cần một lần dại dột, một hành vi sai
lầm đôi khi cũng đã quá đủ để xóa đi tất cả. |
14/06/2011 07:14 (GMT+7)
Phàm những gì hoàn thiện, chính
đáng, tinh khiết, hòa hợp đều là khỏe mạnh. Ví dụ, khỏe mạnh về thể chất, điều
này thì ai cũng có thể hiểu được. Ngoài ra còn có khỏe mạnh về tâm lý, tức có sự
phản tỉnh, chú ý và tự biết mình. |
09/06/2011 06:56 (GMT+7)
Đại sư Tinh
Vân có một người đệ tử, sau khi tốt nghiệp đại học, liền học Thạc sĩ,
rồi lại học Tiến sĩ. Sau nhiều năm, cuối cùng cũng đã hoàn thành luận án
tiến sĩ nên vô cùng mừng vui.
Một hôm người đồ đệ này trở về, thưa với ngài Tinh Vân: "Bạch Sư Phụ nay
con đã có học vị Tiến sĩ rồi, sau này con phải học những gì nữa?" Ngài
Tinh Vân bảo: "Học làm người", học làm người là việc học suốt đời chẳng
thể nào tốt nghiệp được. |
07/06/2011 10:29 (GMT+7)
Phản ứng tâm lý thông thường của chúng ta khi được khen thì khoái chí,
vui vẻ, sung sướng, khi bị chê thì bực bội, tức tối, đau khổ. Ðó là hai
thái cực của một tâm thức, mà theo đức Phật đều có hại, đều là phản ứng
bất toàn. Bởi vì, từ đó sự hiểu lầm, tranh chấp, phiền não và thiếu hiểu
biết sẽ khởi ra. |
05/06/2011 08:29 (GMT+7)
Bạn có lo
lắng không? Bạn có đau khổ không? Nếu có, xin mời bạn đọc cuốn sách nhỏ
này để mở rộng tầm hiểu biết hơn về những vấn đề bạn phải đối phó. Cuốn
sách này để cống hiến cho bạn và cho những ai lo lắng. |
05/06/2011 07:39 (GMT+7)
Chết tuy xa mà gần. Xa, vì chúng ta nghĩ rằng nó chỉ đến sau nầy mà thôi; gần vì nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Chết là điều cầm chắc, nhưng lúc nào là điều không ai có thể tiên liệu trước được. |
|