04/12/2011 08:55 (GMT+7)
Một điều trái ngược là trước đây, ở xã hội gọi là phong kiến,
nam nữ bị áp đặt hôn nhân lại gắn bó với nhau trọn đời, còn nay thì nam
nữ tự do lựa chọn bạn đời sau khi đã tìm hiểu nhau, lại dễ xảy ra ly
thân, ly dị. |
03/12/2011 07:25 (GMT+7)
HÃY NHƯ GHISO
Gisho
xuất gia lúc 10 tuổi. Cô nhận được sự giáo hóa của thầy như những chú
tiểu khác. 16 tuổi, cô tham vấn hết thiền sư này đến thiền sư nọ và cuối
cùng ở lại với thiền sư Inzan. |
01/12/2011 09:53 (GMT+7)
Một buổi chiều, khi đi ngang qua cánh đồng làng, tôi chợt
bắt gặp lại tuổi thơ của mình trong trò chơi của trẻ con. Và dường như
khi ấy, có một người nhạc sĩ đã đánh lên nơi cánh đồng một bản ký âm hồn
nhiên dễ thương. |
30/11/2011 06:51 (GMT+7)
Còn nhớ, bên lề một cuộc họp của Hội đồng tư vấn dân tộc, tôi
hỏi Hòa thượng "Đảm nhiệm nhiều vị trí, vai trò như vậy, hòa thượng làm
thế nào để cân đối quỹ thời gian”? Hòa thượng nhìn tôi và mỉm cười "Có
cái Tâm sáng, mọi khó khăn sẽ được hóa giải”. |
28/11/2011 08:02 (GMT+7)
Có lần tôi tham dự một buổi thiền trà
trong một khóa tu. Buổi thiền trà do vị Thầy hướng dẫn làm trà chủ, và
có một vị trà giả phụ giúp ông trong công việc pha và rót trà để mời
những vị trà khách đến tham dự. Sau phần uống trà nghi lễ, vị trà chủ
mời mọi người cùng chia sẻ, có thể là một bài thơ, một niềm vui, hay là
một khó khăn nào đó nếu có. |
27/11/2011 21:22 (GMT+7)
Không đi qua bão giông làm sao thấu hiểu được lòng nhau? Cái
đẹp đâu còn ở nhụy sen ngát hương buổi sớm mai, cũng đâu phải chỉ ở trên
cánh sen hồng như đôi má người con gái, cái đẹp nguyên thủy ấy kết tinh
từ trong từng hạt sen. Vị đắng của tâm sen vì thế mà thành ngọt ngào,
vì thế mà có thể giúp chúng ta dưỡng tâm an thần những đêm khuya khó
ngủ. |
26/11/2011 13:43 (GMT+7)
Có những buổi sáng tôi thấy tất cả là
của nhau. Cũng như mây là của bầu trời và bầu trời
là của mây. Ngày hôm qua có những cơn mưa bất chợt,
và hôm nay trời lại nắng ấm bất ngờ. Nắng cũng là của mưa. Và thiếu
vắng những ngày mưa chắc nắng cũng sẽ bớt đi một chút gì ấm áp. |
26/11/2011 13:39 (GMT+7)
Càng lớn
lên, tôi lại càng cảm thấy thích cái kết nguyên gốc của câu chuyện.
Tôi thấy cái kết đó ý nghĩa hơn cái kết mà tôi từng nghĩ đến. Đơn giản,
bởi qua cái kết đó, chuyện Tấm Cám phản ánh chân thực hơn về cuộc sống. |
26/11/2011 10:22 (GMT+7)
Đồng bằng sông Cửu Long ngày
nay không còn cọp, nhưng ngày xưa, loài mãnh thú này hiện diện khắp nơi,
từ Long An xuống tận Cà Mau. Từ bao đời nay, cọp là kẻ thù của con
người vì chúng thường rình bắt gia súc, thậm chí bắt người để ăn thịt. |
26/11/2011 09:36 (GMT+7)
Làm ở bệnh viện,cảm động nhất là khi thấy các cặp vợ chồng
già lắm, 80 hay 90 nhưng lúc nào cũng tận tụy, chăm sóc nhau, sống với
nhau 50, 60 năm trời. Người chồng bệnh nặng lắm và có khi đang trong
thời khắc lâm chung và người vợ già lọm khọm chăm sóc từng ly từng tý
cho chồng, con cái ở đây thì hiếm thấy. Ông bà mình ngày xưa vẫn giữ
vững lòng thủy chung, son sắc, lo lắng cho nhau dù trong mọi hoàn cảnh. |
24/11/2011 08:06 (GMT+7)
Chiêm ngưỡng hình ảnh Đức Phật Di Lặc Đương Lai Hạ Sanh Từ Thị, ai cũng
thấy hoan hỷ, ai cũng thấy mình được vui lây với nụ cười của Ngài. |
23/11/2011 07:45 (GMT+7)
Vào thời đại Liêm Thương[57]
ngài Shinkan theo học với tông Thiên Thai (Nhật) trong 6 năm rồi theo
học thiền trong 7 năm. Sau đó, ngài đến Trung Hoa để thực hành thiền
định thêm 13 năm nữa. |
22/11/2011 16:21 (GMT+7)
Trong cuộc sống đời thường không ai dám hứa trước được điều gì,
hay ta sẽ làm cái này hoặc ta sẽ làm cái kia, vì cái chết sẽ đến bất cứ
lúc nào. Thế thường, con người đều dễ dàng nhận thấy điều này từ môi
trường xung quanh, người thân ra đi, bạn bè ra |
22/11/2011 08:31 (GMT+7)
Hàn Mặc Tử rất chú trọng về âm nhạc
và mầu sắc. Đó chính vì tâm hồn Tử có nhiều trạng thái cá biệt, nhiều khi rất
bí ẩn u huyền; để diễn tả, phải dùng màu sắc, hình ảnh và âm nhạc -nhất là âm
nhạc, |
21/11/2011 21:08 (GMT+7)
Sau mùa an cư thứ ba
(một mùa tại Lộc Uyển, hai mùa tại Trúc Lâm), hầu hết các trưởng lão, các
tỳ-khưu A-la-hán đều xin đức Phật đi du phương hành hóa các nơi.
Đầu tiên là tôn giả Mahākassapa và chúng đệ tử của ngài - muốn thể hiện
hạnh đầu-đà nên tản mác khắp thành Rājagaha để làm gương cho chúng. |
21/11/2011 14:24 (GMT+7)
Người ta vẫn nói rằng nằm gác tay lên trán là đăm chiêu suy
nghĩ và nhớ. Có lẽ đó là một thói quen khá xa xỉ với những ai từng sinh
ra lớn lên trên miền quê hương ấu thơ, bởi hoài niệm về một quá khứ đẹp
thì không cần phải gác tay lên trán, phần đời đã qua ấy vẫn đang tiếp
diễn trong mạch sống hôm nay đấy thôi. |
20/11/2011 20:07 (GMT+7)
Điều đau đớn là sinh viên, học sinh thời nay hình như vô cảm
trước những bất công, ngang trái. Hầu hết chỉ lặng im hoặc không thèm
quan tâm tới diễn tiến của thời cuộc. Nếu cứ bịt mắt, bưng tai trước cái
xấu, cái phản cảm thì làm sao duy trì văn hóa sống đúng? |
20/11/2011 18:37 (GMT+7)
1. Khi nói về sự “sinh khởi” của thế
giới, của con người, đạo Phật đã có một câu đơn giản mà sâu sắc vô cùng:
“Thử hữu tức bỉ hữu” (Cái này có cho nên cái kia có). Với các Phật tử,
đạo lý “duyên khởi” được xem là một “cây đuốc” để đi vào kho tàng giáo
lý của đạo Phật. Đạo lý ấy giúp họ nhận thức được mối quan hệ “tương
tức” (interbeing) và “tương nhập” |
20/11/2011 08:01 (GMT+7)
“Công cha nghĩa mẹ ơn thầy/ Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao”. Câu ca dao ngắn nhưng hàm chứa ba chủ thể đáng kính là
cha-mẹ và thầy, những người đã sinh ra mình, nuôi mình khôn lớn, trao truyền
kiến thức và dạy mình lối sống. |
19/11/2011 16:04 (GMT+7)
Ai đã từng đọc bài thơ Phong Kiều Dạ Bạc
của Trương Kế cũng rất dễ cảm nhận được cái không gian tịch mịch, thơ
mộng, êm đềm mà tiết tấu của bài thơ mang lại. |
|