Một người lái đò, một người lữ khách
19/11/2011 16:03 (GMT+7)
- Một chiếc thuyền nan cứ mãi lững lờ trôi trên dòng sông sanh tử. Một diễm phúc đời con khi làm một lữ khách du phương trên chuyến đò của thầy.
Một số bài thơ của tác giả Thích Minh Niệm trong tác phẩm Hiểu Về Trái Tim
19/11/2011 08:21 (GMT+7)
Hiểu về trái tim - một tác phẩm của tác giả Thích Minh Niệm gần đây được đông đảo ban đọc hưởng ứng. Xin giới thiệu một vài bài thơ trong tác phẩm nảy

Tình nghĩa thầy trò
18/11/2011 15:23 (GMT+7)
Tình nghĩa thầy trò là một trong những tình cảm thiêng liêng, cao đẹp mà hầu hết mọi người đều trân quý và bồi đắp. Người xưa đã từng dạy rằng: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”. Nghĩa là, người dạy cho ta một chữ cũng là thầy và thậm chí nữa chữ thôi cũng làm thầy ta. Lời dạy ấy thật chí lí và thâm sâu, giúp cho kẻ hậu học nhận thức rõ hơn về tình nghĩa thầy trò để thể hiện thái độ tri ân, cung kính và khiêm hạ đối với những người quan tâm chỉ dạy.
Giải mã bài thơ “PHONG KIỀU DẠ BẠC” của Trương Kế
18/11/2011 08:10 (GMT+7)
Đây là một tuyệt tác của nhà thơ Trương Kế và cũng là một kiệt tác của thơ Đường.Từ khi ra đời cho tới nay, nó đã được các nhà thơ cũng như những nhà nghiên cứu  quan tâm bình giảng. Tựu trung ai cũng đều công nhận đây là một kiệt tác.

17/11/2011 06:12 (GMT+7)
Văn hóa Phật giáo Việt Nam, đó không phải là một khái niệm trừu tượng, mà là những biểu hiện rất cụ thể, thấy được, nghe được, sờ được, ngửi được, cảm được…
Sửa kết cục
16/11/2011 21:04 (GMT+7)
Nếu chúng ta đặt mình và bối cảnh thời xưa khi hệ thống pháp luật Việt Nam chưa hiện tồn, hoặc rất lỏng lẻo, bất hợp lý và người dân còn sống theo các "lệ" làng xã,

NGUYỄN DU
ĐÃ CHỊU ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO NHƯ THẾ NÀO?
16/11/2011 07:58 (GMT+7)
Viết về cụ Nguyễn Du mà chúng ta không nói đến lòng thương vô hạn của cụ đối với chính mình đối với tha nhân, đối với xã hội thì đó là một vấn đề thiếu sót; viết về Nguyễn Du mà không nói đến Phật giáo thì đó cũng là một thiếu sót quan trọng, vì toàn bộ sự nghiệp văn thơ của cụ đều phát xuất từ hai quan điểm này để từ đó cụ gởi gắm tâm sự của cụ lại cho hậu thế.

Bức tranh bình yên
08/11/2011 21:12 (GMT+7)
08/11/2011 14:04 (GMT+7)
TTO - “Dù con đã sút 8 cân so với năm ngoái nhưng con tin với sự thấu hiểu lẫn nhau giữa những người trong gia đình thì nhà ta vẫn có thể sống yên ổn để đồng tiền không thể đóng vai trò cốt yếu quyết định hạnh phúc nữa”.

.TÔI LÀ AI.
08/11/2011 10:51 (GMT+7)
“Tôi là ai mà yêu quá đời này”                                 (TCS)           Có phải nếu mình ở một nơi nào trên dưới ba mươi năm thì mình là người thuộc địa phương đó, đúng không?
.Những chiếc ấm đất.
07/11/2011 09:22 (GMT+7)
  Bóng nắng gần tới đỉnh đầu. Sư cụ chùa Đồi Mai thủng thẳng trở về trai phòng. Nhà sư già gỡ chiếc nón tu lờ, sắp ngồi vào thụ trai thì có tiếng con trẻ gọi ở ngoài cổng chùa. Một chú tiểu lễ phép bước lên tam cấp:

KẺ CHIẾN THẮNG.
05/11/2011 21:05 (GMT+7)
Vào thời Vỏ Sỉ Đạo tại Nhật, có một kiếm khách nổi tiếng với đường kiếm tuyệt luân của mình. Ngoài ra, Ông còn có tài đánh cờ thuộc hàng thượng thặng.
Ly kỳ hòn đá chém đầu 200 năm vẫn 'than khóc'
05/11/2011 20:16 (GMT+7)
Cứ đêm đêm hòn đá lại lăn lông lốc từ cửa kinh thành đến đập vào cửa nhà từng viên quan có chức sắc, từ hòn đá phát ra lời đòi mạng thống thiết.

Thay lời dẫn
cho thơ của Phạm Công Thiện
05/11/2011 07:19 (GMT+7)
TRÊN TẤT CẢ ĐỈNH CAO CHỈ LÀ SỰ LẶNG IM Tuệ Sỹ   Anh đã ra đi từ đó, từ thời buổi hỗn mang. Trong từng khoảnh khắc sát na, từng quãng liên tục vi tế của hạt bụi, anh từ chối chính mình. Khi mọi người ca tụng anh như một thiên tài,
Ru mãi ngàn thu
03/11/2011 13:54 (GMT+7)
Ninh Giang Thu Cúc Ru con mải miết ru con Con bao nhiêu tuổi vẫn còn lời ru Lời ru vọng đến thiên thu Cho dù con bận chu du phương trời Lời ru chẳng cạn chẳng vơi Theo chân con bước lệ rơi môi cười Cho dù khản tiếng hao hơi Trăm năm còn vẫn vọng lời mẹ ru.

Thơ: Lửa từ bi
03/11/2011 06:09 (GMT+7)
MÔT BÀI VIẾT HAY DÀNH CHO NGƯỜI HẢI NGOẠI.
30/10/2011 20:13 (GMT+7)
Có phải nếu mình ở một nơi nào trên dưới ba mươi năm thì mình là người thuộc địa phương đó, đúng không? Đã biết bao nhiêu lần tôi đặt ra câu hỏi đó, sau một ngày nhìn vào lịch thấy con số ghi năm đã bước vào năm thứ ba mươi,  của một người tị nạn.

Phạm Công Thiện - Từ
28/10/2011 21:45 (GMT+7)
Tôi hạ bút viết về Phạm Công Thiện mà không có bất kỳ một tài liệu nào về ông ở xung quanh. Những quyển sách tôi đọc của ông, tôi đã vứt hết đâu đó dọc đường gió bụi, trên xe đò, dưới tàu thủy hoặc bờ ga bến chợ.
Tưởng niệm Cố HT Thích Thiện Châu: Lắng nghe tiếng nước chảy
27/10/2011 06:00 (GMT+7)
Vừa qua tôi lục giấy tờ cũ, tình cờ thấy một trang giấy có thủ bút của Thầy Thích Thiện Châu (cố Hòa Thượng Thích Thiện Châu), một bài thơ. Cảm động quá. Bài thơ này Thầy viết sau khi khóa Thiền mùa hè năm 1990 chấm dứt và là lần cuối cùng Thầy sang giảng khóa Thiền tại Muenchen.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  31 32 33 34 35 36 [37] 38 39 40  

Âm lịch

Ảnh đẹp