RABINDRANATH TAGORE

Nhà thơ vĩ đại của đạo Phật
15/01/2014 20:57 (GMT+7)
Tagore biết rõ là trên hoàn vũ và trong suốt lịch sử nhân thế, đức Phật lên tiếng trước tất cả, tìm cách ngăn chận và chỉ rõ hậu quả tác hại do sự độc ác của loài người đối với cầm thú, đối với môi trường thiên nhiên gây ra, hãm hại đời sống ngày mai. Bởi vậy mà nhà thơ cầu nguyện xin đức Phật tái sinh.
Nguyễn Quang Thiều: 'Mẹ bảo tôi đã thành công'
09/12/2013 16:55 (GMT+7)
Thành danh cả trong lĩnh vực văn chương lẫn báo chí, là bố của hai con đều là du học sinh Mỹ, nhưng Nguyễn Quang Thiều chỉ đợi nghỉ hưu là xếp đồ đạc về quê. Anh tự nhận: Tôi sống ở đây nhưng linh hồn ở lại quê nhà. Và cũng chính anh khi nghe mẹ bảo “con đã thành công” là biết cuộc đời mình coi như không còn gì lo lắng nữa. Anh không chờ đợi những “huân chương” của cuộc đời.

Nỗi lòng cô gái trẻ nuôi cô đơn để viết văn
21/10/2013 19:45 (GMT+7)
Chị mong muốn văn chương của mình như một trái sầu riêng, thật bí ẩn, người thích thì khen thơm, người không thích thì chê thối. Vậy thôi...!
Người đàn bà Pháp “vẽ” thơ Hàn Mặc tử
11/10/2013 09:10 (GMT+7)
TTCT – Khách du lịch đến thăm mộ Hàn Mặc Tử (Quy Nhơn, Bình Định) những ngày này đã bất ngờ trước một phụ nữ nước ngoài miệt mài khắc thơ Hàn Mặc Tử bằng bút lửa (*).

Bùi Giáng: thơ phơi giữa nắng
23/09/2013 14:10 (GMT+7)
Lần đầu tiên kể từ năm 1975, một tọa đàm khoa học về thi sĩ Bùi Giáng được tổ chức, diễn ra lúc 8g hôm nay 14-9 tại Trường đại học KHXH&NV TP.HCM. Tưởng nhớ Bùi Giáng nhân kỷ niệm 15 năm ngày mất của ông, Tuổi Trẻ trích giới thiệu với bạn đọc tham luận của GS.TS Huỳnh Như Phương.
Vũ Hoàng Chương thấu thị lẽ vô thường
12/05/2013 07:55 (GMT+7)
Thi sĩ Vũ Hoàng Chương sinh năm 1916, quê gốc Nam Định. Lớn lên ở Hà Nội,  đỗ tú tài 1937. Nho học, Tây học đều thông suốt. Học Luật khoa nửa chừng rồi bỏ. Có một thời làm kiểm soát sở Hỏa xa Đông Dương rồi cũng bỏ, đi dạy học ở Thái Bình, Hải Phòng.

Về một quãng đời của nhà thơ Bùi Giáng
04/05/2013 18:36 (GMT+7)
Đầu năm 2007, trong thời gian nằm bệnh viện, tôi nhận được tin buồn muộn màng về anh bạn, cùng làng, cùng lứa tuổi với tôi, đã từ trần tại huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp. Đó là anh Văn Phú Nhẫn. Viết văn, làm thơ, anh ký bút danh Bạch Linh.
Đọc lại một lá thư của Nguyễn Khải
17/01/2013 10:59 (GMT+7)
Thoáng chốc nhà văn Nguyễn Khải đã qua đời tròn 5 năm. Ngày 15/1/2008, ông giã biệt “một cõi nhân gian bé tí” trong tiết trời Sài Gòn bắt đầu sang xuân mà không hẹn “gặp gỡ cuối năm”.

Ảnh thầy tôi nhìn từ những kỷ niệm
03/10/2012 04:12 (GMT+7)
Sinh thời, thầy (bố) tôi - nhà văn Phan Khôi, không phải là người thích chụp ảnh. Vì vậy mà cho tới lúc qua đời tại Hà Nội, ngày 16.1.1959, số ảnh ông để lại cho con cháu cũng chẳng có là bao. 
Phạm Duy dị với Bích Khê
10/06/2012 13:44 (GMT+7)
Sinh thời, Phạm Duy chưa từng gặp Bích Khê. Vậy mà, nhạc sĩ tài hoa này cứ khăng khăng xem thi sĩ bạc mệnh ấy là tâm giao. Thế mới thấy, tri kỷ đôi khi không hẳn cần đến một tiếng đàn.

Trần Đăng Khoa: “Thật oan cho Nguyên Ngọc”
20/04/2012 07:39 (GMT+7)
Vì không đến dự lễ Trao tặng Huân chương Độc lập cho mình năm 2000, có người nói “cái ông Nguyên Ngọc này buồn cười thật”. Nhưng Trần Đăng Khoa biết ông Nguyên Ngọc bị oan. Bài viết từng đăng trên báo Văn nghệ số 44 ra ngày 3/11/2007. 

Quách Tấn – Dư ba diệu ảo trong thơ Đường Luật
08/04/2012 10:29 (GMT+7)
Nền văn học Việt Nam thế kỷ XX và giới văn chương không một ai xa lạ với tên tuổi nhà thơ Quách Tấn, đặc biệt là ở mảng thơ Đường luật. Nói đến Quách Tấn là nói đến trường thơ Bình Định
Phải biết sống hết mình trong mỗi sát na của hiện tại
02/04/2012 08:52 (GMT+7)
Tôi là một Phật tử ở trong một gia đình có tôn giáo chính là Phật giáo. Từ những ngày còn trẻ, tôi đã đọc kinh và thuộc kinh Phật. Thuở bé tôi hay đến chùa vì thích sự yên tĩnh. Có những năm tháng nằm bệnh,

Ngày
01/04/2012 20:41 (GMT+7)
Sống thật lòng, yêu thật lòng, nhạc cũng thật lòng. Đó là Trịnh Công Sơn. Oái oăm, những người lạ lại thường gặp số phận lạ. Ông mất đúng vào Ngày nói dối (01/04/2001).
Phạm Công Thiện, con chim lạ lạc miền hoang lương
09/03/2012 13:59 (GMT+7)
Vào thập kỷ 60 – 70 của thế kỷ 20, Phạm Công Thiện là một hiện tượng dị thường trong hoạt động văn học nghệ thuật và triết học ở miền Nam nước Việt. Nhiều người, trong đó có nhà thơ Nguyễn Vỹ đã công nhận Phạm Công Thiện là thần đồng.

Nhà thơ Bùi Giáng
Tiểu sử tự ghi
05/03/2012 13:33 (GMT+7)
Bùi Giáng 1926 � được bà mẹ đẻ ra đời 1928 � bị té bể trán, vết sẹo còn nguyên kỷ niệm � hai năm trời chết đi sống lại 1933 � bắt đầu đi học a, b, c... trường làng tại Thanh Châu với Thầy Cù Đình Qúy 1936 � học trường Bảo An với thầy Lê Trí Viễn
08/02/2012 21:04 (GMT+7)
Con người hiện đại phần dương tính quá mạnh. Đó là những chia sẻ và cũng chính là lý do ông viết "Đội gạo lên chùa" - cuốn tiểu thuyết vừa nhận được giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam. Nhân dịp này, KH&ĐS đã có cuộc trò chuyện với nhà văn Nguyễn Xuân Khánh xung quanh đề tài đạo Phật trong văn hóa của người Việt Nam

Thi sĩ Vũ Hoàng Chương: Sài Gòn rong chơi ký
03/02/2012 15:10 (GMT+7)
Trên phương diện học thuật, không ai có thể phủ nhận Vũ Hoàng Chương là một trong những cây đại thụ của thi ca Việt Nam cận đại. Theo nhận định của nhiều nhà phê bình văn học thuộc nhiều thế hệ, so với các nhà thơ đồng thời, thơ Vũ Hoàng Chương có những nét riêng trau chuốt từng câu, từng chữ,
Nguyễn Ngọc Tư: 'Tôi điên không đều'
26/06/2011 18:05 (GMT+7)
“... Tôi điên không… đều. Có những lúc viết tỉnh trân, và những cái viết ra từ lúc tỉnh hay điên tôi đều trân trọng như nhau” - tác giả "Cánh đồng bất tận" tâm sự.

 Về trang trước     Về đầu trang      Page: [1] 2  

Âm lịch

Ảnh đẹp