CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN HẠNH PHÚC Đức Đạt-Lai Lạt-Ma - Hoang Phong dịch
11/09/2010 16:30 (GMT+7)
ĐỨC ĐẠT-LAI LẠT-MA CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN HẠNH PHÚC  Bản gốc tiếng Anh: The compassion life - NXB: Wisdom Publications, Boston, 2001. Bản tiếng Pháp: Les voies spirituelles du Bonheur - NXB: Presses du Châtelet, Paris, 2002 Hoang Phong Việt dịch
GIÁO HUẤN CỦA ĐỨC ĐẠT-LAI LẠT-MA
11/09/2010 16:07 (GMT+7)
Lời Tựa (của người dịch sang tiếng Việt) Quyển sách này gồm có hai phần đề cập đến hai chủ đề thoạt nhìn khá độc lập với nhau. Trong phần thứ nhất, Đức Đạt-Lai Lạt-Ma giảng về Bồ-đề tâm và cách tu tập của những người Bồ-tát. Trong phần thứ hai, Ngài giảng về Triết lý của Trung Đạo.

NGÔI CHÙA TÂM LINH
10/09/2010 15:28 (GMT+7)
(Bài giảng tại Khóa Bồi dưỡng trụ trì năm 2010 tại chùa Vĩnh Tràng, Tiền Giang) Trong hai tuần, chư tôn đức được nghe giảng dạy pháp Phật, sinh hoạt của Giáo hội và đường lối của Mặt trận.
Phương thức niệm Phật đời Trần
10/09/2010 15:12 (GMT+7)
Không phải ngẫu nhiên đến đời Trần phương thức niệm Phật được Thiền phái Trúc Lâm chú trọng trong việc vận dụng vào đời sống thực nghiệm tâm linh trong các Thiền đường nước Đại Việt.

Luận Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội
09/09/2010 10:32 (GMT+7)
TỰA Luận Đại Thừa Khởi Tín nói: “Tất cả chúng sinh chẳng được gọi là giác, vì từ xưa đến nay niệm niệm tiếp nối nhau chưa từng lìa niệm”. Niệm là bất giác. Phật là giác. Niệm Phật là dùng giác để thu phục bất giác vào trong biển Chính giác.
NIệM PHậT SINH TịNH Độ
08/09/2010 20:55 (GMT+7)
Tông Phái Phật Giáo - Tịnh Độ Tông Phương pháp tu hành trong ba kinh Tịnh độ đã giới thiệu cũng có khác biệt. Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật chủ trương dùng 16 pháp môn quán tưởng, tu trì theo quán tưởng Tam muội và niệm Phật Tam muội để đạt thành mục đích vãng sinh ba bậc chín phẩm. Kinh Vô Lượng Thọ chủ trương tín ngưỡng 48 lời nguyện của Phật A Di Đà, y nguyện tu hành,

Giới Luật (Thuần Hoá Tâm Hồn)
08/09/2010 16:38 (GMT+7)
Có định hướng tốt cho nguồn năng lượng của chúng ta   Để giúp chúng ta có được định hướng tốt trong hành động, lời nói và nếp nghĩ, Đức Phật đã phác họa ra 10 loại thiện nghiệp và 10 loại bất thiện nghiệp. Ngoài ra, Đức Phật còn thiết lập bổ sung thêm 3 cấp độ giới phẩm. Cấp độ đầu tiên là những giới điều đưa cá nhân đến bến bờ giải thoát.
TÌM HIỂU VỀ SỰ XUẤT GIA VÀ TU HỌC 
CỦA THÁI TỬ SĨ ĐẠT TA
08/09/2010 16:24 (GMT+7)
A. DẪN NHẬP        Sống trong cuộc đời, khi con người đang hưởng thụ với một khung cảnh trướng rủ màn che, phú quý vinh hoa, vợ đẹp con ngoan và uy quyền thế lực…; chắc hẳn chúng ta không ai có thể từ bỏ cơ hội may mắn hạnh phúc này.

ĐẠI BI CHÚ GIẢNG GIẢI
08/09/2010 15:50 (GMT+7)
Vô thượng thậm thâm vi diệu pháp Bách thiên vạn kiếp nan tao ngộ. Ngã kim kiếu văn đắc thọ trì Nguyện giải Như Lai chân thật nghĩa
Ý NGHĨA LỄ CẤU NGUYỆN
08/09/2010 14:24 (GMT+7)
Nghi lễ có tác dụng rất lớn đối với các tôn giáo. Phật giáo dù không coi trọng, nhưng nghi lễ vẫn chi phối phần lớn các sinh hoạt Phật sự, đôi khi còn là hoạt động chính của một ngôi chùa, để đáp ứng nhu cầu của quần chúng và nhu cầu hoằng pháp.

Công năng của thần chú đại bi
06/09/2010 22:04 (GMT+7)
Thần Chú Dùng Để Đặt Trên Cơ Thể Người Chết Hoặc Đang Hấp Hối
06/09/2010 14:17 (GMT+7)
Dưới đây là các câu thần chú mà người Tây Tạng thường đặt trên cơ thể của người chết để giúp họ có một cái chết an bình và tìm kiếm một tái sinh lợi ích hơn ở đời sống tiếp theo. Lưu ý là mặt giấy có in các câu thần chú này phải được đặt úp trên vùng ngực của người chết, hay nói một cách khác mặt giấy có in các câu thần chú này phải được tiếp xúc với làn da của người chết.

Đạo Phật hấp dẫn trong thế giới hiện nay
05/09/2010 15:58 (GMT+7)
Tuệ Uyển dịch từ Anh sang Việt (chuyển ngữ theo bản Revised excerpt from authors Berzin, Alexander and Chodron, Thubten. Glimpse of Reality.  Singapore: Amitabha Buddhist Centre, 1999.)
Đời Sống Từ Bi
02/09/2010 20:10 (GMT+7)
Là con nguời, tất cả chúng ta đều có khả năng đem đến hạnh phúc và thuong yêu cho nguời khác, và chúng ta cung có khả năng gây khổ đau cho kẻ khác. Khả năng đem lại thuong yêu hay tạo ra khổ đau này có mặt trong mỗi chúng ta.

Giữ giới là lựa chọn tự do
02/09/2010 17:26 (GMT+7)
Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc và tự do của hỗn loạn Trong những tôn giáo độc thần, giới luật là những định luật vật lý và tâm lý được một Thượng Đế độc thần gài vào trong khi sáng tạo vũ trụ. Và vị Thượng Đế độc thần ấy ra lệnh cho con
Lễ Cung Thỉnh Thập Sư Hoà Thượng Hồng Danh Đại Giới Đàn Cam Lộ - Tỉnh Bình Định
02/09/2010 13:21 (GMT+7)
Lễ Cung Thỉnh Thập Sư Hoà Thượng Hồng Danh Đại Giới Đàn Cam Lộ - Tỉnh Bình Định Hôm nay ngày 31 tháng 8 năm 2010 ( ngày 22 tháng 7 năm Canh Dần) đại diện ban Tổ Chức, ban Kiến Đàn, ban Dẫn Thỉnh, ban Công Văn đã làm lễ cung thỉnh Chư Tôn Đức trong Ban Chứng Minh, ban Thập Sư Hòa Thượng Hồng Danh Đại Giới Đàn Cam Lộ tại tỉnh Bình Định.

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện
01/09/2010 08:09 (GMT+7)
Nghi lễ có tác dụng rất lớn đối với các tôn giáo. Phật giáo dù không coi trọng, nhưng nghi lễ vẫn chi phối phần lớn các sinh hoạt Phật sự, đôi khi còn là hoạt động chính của một ngôi chùa, để đáp ứng nhu cầu của quần chúng và nhu cầu hoằng pháp.
Lễ Cung Thỉnh Thập Sư Hoà Thượng Hồng Danh Đại Giới Đàn Cam Lộ - Tỉnh Gia Lai, KonTum
31/08/2010 12:44 (GMT+7)
Trong hai ngày 29,30 tháng 8 năm 2010 đại diện ban Tổ Chức, ban Kiến Đàn, ban Dẫn Thỉnh, ban Công Văn đã làm lễ cung thỉnh Chư Tôn Đức trong Ban Chứng Minh, ban Thập Sư Hòa Thượng Hồng Danh Đại Giới Đàn Cam Lộ tại hai tỉnh Gia Lai và KonTum.

30/08/2010 20:50 (GMT+7)
Trong mùa Vu Lan hằng năm, nhân dịp chư tăng mãn hạ tự tứ, sau ba tháng an cư kiết hạ tu học, vào dịp lễ trung ngươn, tức rằm tháng bảy, chúng ta thường cùng nhau làm các Phật sự như bố thí, phóng sanh, cúng dường trai tăng, in kinh ấn tống, đúc chuông, tạo tượng,
30/08/2010 14:18 (GMT+7)
Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} Ghi chú: Các đoạn chính của bài nầy được trích dịch từ một quyển cẩm nang tu thiền của ngài thiền sư U Acinna, người Miến Điện ("Light of Wisdom", W.A.V.E., Malaysia, 1996).


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  81 82 83 84 85 86 87 [88] 89 90  

Âm lịch

Ảnh đẹp