Phật giáo và tự do tư tưởng
21/09/2010 14:34 (GMT+7)
Thông thường, người ta cố gắng giới thiệu những quan điểm và niềm tin, và sự thực hành tôn giáo của họ bằng cách áp đặt những sự trói buộc mang bản chất thiên đàng và những bức thông điệp được mời gọi từ thiên đàng. Đức Phật đã bác bỏ những quan điểm như thế. Ngài nói chính Ngài và chư đệ tử Ngài tự do giải thoát khỏi sự trói buộc con người và chư thiên.
Về Lễ nhạc Phật giáo Việt Nam
20/09/2010 22:15 (GMT+7)
Giác Ngộ - Lễ nhạc là điều rất quan trọng trong đời sống con người. Vì lẽ, đời thiếu lễ, thì đời sẽ hỗn loạn; đời thiếu nhạc, thì đời sẽ khô khan. Bởi vậy các tôn giáo có lễ nhạc cũng không ngoài mục đích này.

Tìm về bản sắc Lễ nhạc Phật giáo Việt Nam qua lăng kính âm nhạc Phật giáo thế giới
20/09/2010 08:38 (GMT+7)
Hơn hai ngàn năm trăm năm qua, đạo Phật đã đem đến thế giới một cái nhìn chân xác về con người với mục đích giải quyết những vấn đề của con người. Có nhiều pháp môn giúp giải quyết vấn đề này. Một trong những pháp môn ấy là việc sử dụng âm thanh.
Tán Bối Trong Lễ Nhạc Phật Giáo Bắc Truyền
20/09/2010 02:23 (GMT+7)
(CMT) Tán tụng là một bộ môn nghệ thuật âm nhạc quan trọng trong hệ thống văn hóa nghệ thuật của Phật Giáo Bắc Truyền. Từ khi Phật Giáo được truyền từ Ấn Độ vào các nước phương Đông, âm nhạc Phật Giáo là một phương tiện truyền giáo hết sức hữu hiệu mà các nhà truyền giáo đại sư sử dụng để đưa giáo lý của Phật đà cũng như tín ngưỡng Phật Giáo vào lòng văn hóa nghệ thuật tín ngưỡng các dân tộc phương Đông mà đầu tiên là dân tộc Việt Nam và Trung Quốc.

NỀN TẢNG THIẾT LẬP GIỚI
20/09/2010 00:27 (GMT+7)
LỜI NÓI ĐẦU Con người khác với loài động vật ở chổ biết đặt vấn đề về giá trị của đời sống; sống như thế nào thì gọi là thiện là tốt hoặc ngược lại là ác là xấu ? Làm thế nào để con người thể hiện hành vi của mình phù hợp với nhân tính ? Cần có một mục tiêu, lý tưởng để hướng dẫn con người hành động, do đó, triết học, tôn giáo, chủ nghĩa ra đời.
CÔNG ĐỨC TRÌ GIỚI
20/09/2010 00:18 (GMT+7)
1/ - Thâu nhiếp vào Tăng: Giới luật là yếu tố cần thiết để một Tỳ-kheo làm mô phạm cho trời người, bước đi trên con đường giải thoát được vững chãi. Giới luật không phải là điều kiện gượng ép hay bó buộc mà hoàn toàn mang tính chất tự giác, tự phát nguyện thọ trì.

Phật Dược Sư Lưu Ly Quang
18/09/2010 22:45 (GMT+7)
Dược Sư Lưu Ly Quang là  Phật nào? Khi đức Phật Thích Ca Mâu Ni đi giáo hóa đến thành Quảng Nghiêm, Bồ Tát Văn Thù Sư Lợị cung thỉnh Ngài nói về chư Phật, nên Ngài nói Kinh Dược Sư.
Khoảng cách giữa thiên nhiên và tâm thức
18/09/2010 18:41 (GMT+7)
Tham dự khóa thiền tại thiền viện Nilambe Kandy, Tích Lan – Mất khoảng hơn một tiếng đồng hồ ngồi xe bus từ Kandy trên con đường đá gồ ghề đồi núi và việc bắt bỏ những con đỉa hút máu để đến được trung tâm thiền.

Sự mê muội là điều ác!
18/09/2010 18:33 (GMT+7)
Trong Kinh điển Phật giáo nguyên thủy, việc phóng sinh tương phản với sát sinh (một đằng lấy đi sinh mạng kẻ khác, một đằng cứu sanh mạng kẻ khác), là nuôi dưỡng từ tâm.
Đại giới đàn tại tỉnh Phú Thọ
18/09/2010 09:34 (GMT+7)
Sáng ngày 15/9/2010 (8.8 Canh Dần), tại chùa Bảo Ngạn, xã Sông Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Ban Trị sự PG tỉnh Phú Thọ đã tổ chức Đại giới đàn truyền giới cho 35 giới tử trong đó có 18 giới tử thọ giới Tỳ kheo và 17 giới tử thọ giới Sa di.

Thông Báo Chính Thức về Chương Trình Đại Giới Đàn Cam Lộ
17/09/2010 14:19 (GMT+7)
Thông Báo Chính Thức về Chương Trình Đại Giới Đàn Cam Lộ Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Kính thưa quý vị: V.v. Đại Giới Đàn Cam Lộ do Ban Trị Sự Phật Giáo Tỉnh Gia Lai tổ chức. Từ Ngày: 24-28 tháng 10 năm 2010 - (17-21 tháng 09 năm Canh Dần)
VĂN KHUYÊN PHÁT TÂM BỒ ĐỀ
16/09/2010 22:10 (GMT+7)
Thật Hiền tôi, một sư tăng phàm phu, hư hèn ngu muội, đập đầu lạy khóc, rớm máu quanh mi, van xin đại chúng hiện tiền, cùng tín hữu nam nữ mai hậu, cúi xin quý vị xót thương, ghé tai nghe xét.

GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI
16/09/2010 13:13 (GMT+7)
Phật giáo có hệ thống học thuyết luân lý đạo đức cho chính mình. Trong quá trình sáng lập truyền bá và phát triển Phật giáo, đạo đức Phật giáo dần dần hình thành và hoàn bị.  Đạo đức Phật giáo phụ thuộc toàn bộ vào hệ thống giáo nghĩa của Phật giáo, nó đảm trách vai trò điều chỉnh sự hài hòa giữa Tăng nhân và nội bộ giáo đoàn, giữa tín đồ và Tăng nhân
LUẬT TẠNG
VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC SỐNG AN LẠC
16/09/2010 13:07 (GMT+7)
Luật tạng là một nền văn học rất quan trọng trong đạo Bụt mà không mấy ai nắm vững. Trong giáo đoàn, những vị giỏi về kinh thì được gọi là Kinh sư (Sutra Master), những vị giỏi về luận thì gọi là Luận sư (Abhidharma Master), và các vị nắm vững về luật thì gọi là Luật sư (Vinaya Master).

Cốt tủy của đạo Bụt
15/09/2010 13:56 (GMT+7)
 chư Bụt có ra đời hay không thì nó vẫn là sự thật hiển nhiên trong sự sống.Tứ diệu đế là giáo lý căn bản, là nền tảng của ngôi nhà Phật Pháp. Nó là cốt tủy của đạo Bụt, là nguyên tắc chỉ đạo. Tứ diệu đế là sự thật ngàn đời muôn thuở, cho dù
phật học vấn đáp
15/09/2010 09:50 (GMT+7)
vui lòng dowload file đính kèm

Vì Pháp Quên Mình
15/09/2010 09:16 (GMT+7)
Trong các cách cúng dường, giảng kinh thuyết pháp cho người nghe là cách cúng dường thù thắng hơn cả. Kinh Phạm Võng nói rằng nếu quí vị có thể giảng kinh thuyết pháp cho người khác nghe thì một ngày quí vị tiêu hết ba lượng vàng cũng không phải là quá, mức thụ nhận đó có thể chấp nhận được.
Tình thương yêu
15/09/2010 09:05 (GMT+7)
Xã hội hiện tại không chỉ có vật chất dồi dào, mà còn có cả những người trí thức tiến bộ, những nhà văn kiệt xuất, những diễn giả tài năng, những triết gia, những chuyên gia tâm lý, những nhà khoa học, những bậc chân tu làm cố vấn, những nhà thơ tài hoa và những nhà lãnh đạo rất tài ba.

Cái Đẹp Theo Tinh Thần Phật Học
14/09/2010 15:51 (GMT+7)
Đẹp – tiếng gọi muôn thuở của con người, Đẹp là gì? Làm thế nào để kiến tạo một cuộc sống Đẹp? Có thể nói, không hướng đến cái Đẹp nhân loại không có sự phát triển, không có nền văn minh. Nhưng trong lúc đi tìm cách giải đáp cho câu hỏi ấy đã có những cuộc nhấn chìm sinh mạng cái Đẹp.
Vậy mà chẳng phải vậy!
13/09/2010 23:00 (GMT+7)
Lại nói Tu Bồ Đề kính cẩn đặt hai câu hỏi với Phật: “…làm thế nào để an trụ tâm, làm thế nào để hàng phục tâm?” thì Phật bảo rằng không có gì khó cả, các vị Đại Bồ tát đều hàng phục tâm bằng cách như vầy… như vầy… “Ông hãy lắng tai nghe cho kỹ đây. Ta sẽ vì ông mà nói”. Tu Bồ Đề hớn hở: “Xin vâng, xin vâng. Con đang rất muốn nghe!”.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  81 82 83 84 85 86 [87] 88 89 90  

Âm lịch

Ảnh đẹp