Lược giảng giáo nghĩa Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyên
30/08/2010 09:24 (GMT+7)
Nhờ công sức dịch thuật và hoằng truyền của hòa thượng Trí Tịnh, phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện được trì tụng rất phổ biến trong giới Phật Tử Việt Nam, tiếc là từ trước đến nay, ít có vị tôn túc nào dành thời gian giảng giải tỉ mỉ cho hàng Phật tử sơ cơ được thấu hiểu phần nào huyền nghĩa bao la của kinh Hoa Nghiêm được cô đọng trong phẩm kinh này.
30/08/2010 08:48 (GMT+7)
Nhà tôi thờ Phật ở kệ trên, thờ ông bà ở kệ dưới thấp hơn. Vì nhà nhỏ và bàn thờ cũng nhỏ nên phía dưới hai bàn thờ (kệ) là mặt trên của chiếc tủ được dùng để bày biện hoa quả và thực phẩm mỗi khi cúng Phật (chay) và cúng ông bà (mặn). Kính hỏi quý Báo rằng việc thờ tự và cúng kính của tôi như thế có thất lễ với Đức Phật không? Nếu phải điều chỉnh thì nên làm như thế nào?

Phật Giáo với sự rửa tội
29/08/2010 23:00 (GMT+7)
Tôn chỉ Phật giáo là chí hướng cao siêu của một chân lý. Chí hướng của Phật là "Tự Giác Giác Tha", có nghĩa là tự mình giác ngộ, thức tỉnh trong giấc mộng vô minh, rồi mới kêu gọi, hay đánh thức kẻ khác để đừng ngủ trong giấc mộng kinh khủng là vô minh ấy nữa.
Nghi Thức Cúng Cô Hồn
29/08/2010 22:26 (GMT+7)
Chủ lễ xướng: Trai chủ tựu vị, phần hương, thượng hương, lễ thỉnh Cô Hồn tứ bái. Tán bài: Dấu người thập loại biết là đâu, Hồn phách mơ màng trải mấy thu, Cồn biển nghinh ngang bầu thế giới, Những mồ vô chủ thấy mà đau. Ngàn bồ bồ đế rị già rị đa rị đát đa nga đa da (3 lần).

28/08/2010 09:42 (GMT+7)
Đạo Phật có huyền thoại và nghi lễ. Cho nên nếu định nghĩa tôn giáo là sự tổng hợp của ba bộ phận:Hệ triết học–đạo đức, huyền thoại và nghi lễ thì Đạo Phật cũng là một tôn giáo. Ở đây, chúng tôi xin nêu rõ vài ý kiến về một số sắc thái đặc thù của huyền thoại và nghi lễ trong Đạo Phật.
28/08/2010 09:24 (GMT+7)
Hộ niệm là một công việc mà những người Phật tử chúng ta thường tiến hành khi có người hấp hối. Đây là một nghĩa cử rất cao đẹp và có ích lợi rất lớn. Đại sư Tai Kwong trong bài thuyết giảng tại Bệnh viện Phật giáo Hồng Kông đã có trình bày về những nguyên tắc của việc hộ niệm.

Đời Sống Từ Bi
28/08/2010 09:05 (GMT+7)
Là con nguời, tất cả chúng ta đều có khả năng đem đến hạnh phúc và thuong yêu cho nguời khác, và chúng ta cung có khả năng gây khổ đau cho kẻ khác. Khả năng đem lại thuong yêu hay tạo ra khổ đau này có mặt trong mỗi chúng ta.
Quan niệm của Phật giáo về số mệnh
28/08/2010 08:58 (GMT+7)
Con người có số mệnh hay không? Có nên tin vào số mệnh hay không? Thái độ của các triết gia và của các tôn giáo lớn đối với vấn đề số mệnh như thế nào, và đặc biệt là đạo Phật, một trong những tôn giáo lớn của thế giới và là tôn giáo lớn nhất, có số tín đồ đông nhất ở nước ta hiện nay quan niệm vấn đề số mệnh như thế nào?

Tạng thư sống chết
26/08/2010 10:06 (GMT+7)
Trong một Tiếp dẫn đường mà tôi biết, Emily, một bà tuổi gần 70 đang chết với bệnh ung thư vú. Con gái bà đến thăm hàng ngày, và dường như có một liên hệ hạnh phúc giữa hai mẹ con. Nhưng khi con gái bà bỏ về, thì Emily gần như luôn luôn ngồi một mình mà khóc.
Chữa lành tâm sân hận
26/08/2010 10:03 (GMT+7)
Sự tàn phá do ảnh huởng bởi lòng thù hận dễ nhận thấy, rõ ràng và tức thời, nhu là một niệm sân hận có mặt, lớn mạnh, tự nhiên chi phối hoàn toàn bạn và phá huy sự an lạc có noi bạn. Khi một tu tuởng ẩn chứa sự hận thù bên trong, sẽ làm cho bạn có cảm giác căng thẳng và lo lắng gây nên ăn mất khẩu vị, khó ngủ và còn hon thế nữa….

Chân lý Phật giáo và văn hóa xã hội nhân văn
24/08/2010 09:31 (GMT+7)
Phật giáo được khai sinh từ chiếc nôi là thành Ca Tỳ La Vệ (thuộc nước Ấn Độ bây giờ), trải qua hơn 2.500 năm lịch sử đầy những thăng trầm, có lúc tưởng như đã biến mất hẳn ngay trên bản địa. Nhưng Phật giáo vẫn tồn tại và phát triển rộng rãi khắp nơi.
23/08/2010 10:13 (GMT+7)
Từ khi đức Bổn sư truyền thọ pháp Tam quy Ngũ giới cho trưởng giả Đề vị, người đệ tử Ưu bà tắc đầu tiên trong hàng đệ tử tại gia của đức Phật; lấy đó làm điển hình, về sau giáo pháp truyền đến đâu cũng đều dùng tiếng bản xứ (thổ âm) để truyền thọ cho hàng đệ tử tại gia. Cốt người truyền, người thọ, người nói, người nghe phải hiểu biết nhau thì giới thể mới thành tựu.

Bố thí Ba-la-mật
23/08/2010 08:50 (GMT+7)
Bố thí đối trị lòng tham, bố thí là tu hạnh xả ly. Người tham tức là người keo kiệt, đã không biết bố thí cho người khác, lại còn muốn người khác bố thí cho mình, đó là loại người hà khắc, bỏn xẻn, keo kiệt. Cho nên muốn không còn tâm tham thì phải biết bố thí, vì bố thí là pháp đối trị tâm tham lam của mỗi người. Nên nói: “Xả đắc xả đắc”. Quý vị có xả mới có đắc, nếu quý vị không xả thì sẽ không có đắc.
Công năng của thần chú đại bi
19/08/2010 17:01 (GMT+7)
Hỏi: Tôi hành trì pháp môn Đại bi, thường trì niệm thần chú này nhiều lần trong ngày. Xin cho biết khái lược về thần chú Đại Bi, nhất là công năng của thần chú này? (Diệu Pháp, Long Bình, Q.9, TP.HCM)

Ý nghĩa của danh từ Cam Lộ Đại Giới Đàn
18/08/2010 15:59 (GMT+7)
Trong cảnh trần mê muội luôn khởi các vọng niệm tạo tác các nghiệp ác, nếu không tu định thì trước sự mê hoặc của cuộc đời ta khó vững chí tu. Khi cả giới và định có thể chế ngự các chướng duyên tạo nghiệp thì lúc này sự vướng mắc của ý thức bắt đầu trỗi dậy làm cho ta chấp, có chấp không dẫn đến vô minh phiền não làm sao có thể tránh khỏi nhược điểm dẫn dắt chúng ta đến vô minh này thì trí tuệ là cứu cánh duy nhất,
18/08/2010 15:56 (GMT+7)
Một số lớn hình thức nghi lễ, cúng tế được thiết trí, bày biện trong chùa và ngay cả tư gia Phật tử vào dịp rằm tháng Bảy. Vì lý do ấy mà có nhiều người cho rằng rằm tháng Bảy âm lịch như ngày biểu thị hình thức thuần tín ngưỡng trong Phật giáo.

Thương tổn lòng từ bi
18/08/2010 15:54 (GMT+7)
HỎI:Tôi phát hiện ra nhà có mối nên đã gọi công ty diệt mối đến để xử lý. Họ đã đặt những hộp mồi để bẫy. Tôi rất áy náy vì biết rằng làm việc này là thương tổn lòng từ bi nhưng nếu không diệt thì mối sẽ ăn hết đồ đạc. Mong quý Báo chia sẻ thêm về vấn đề này.
Sự hình thành của A Tỳ Đạt Ma
18/08/2010 15:50 (GMT+7)
Ba tạng là: Tu đa la tạng (Sutra Pitaka), Tỳ nại da tạng (Vinaya Pitaka), A tỳ đạt ma tạng (Abhidharma Pitaka). Chữ A tỳ đạt ma luận thường để chỉ các luận thư của các bộ phái, chứ không dùng cho các luận thư Ðại thừa. Abhidharma, Trung Hoa dịch âm là A tỳ đàm, A tỳ đạt ma, và dịch nghĩa là Vô tỷ pháp, Thắng pháp, Ðối pháp.

Tám bài sám trong bộ Kinh Tụng Hằng Ngày
18/08/2010 15:43 (GMT+7)
Trích từ Kinh Tụng Hằng Ngày - Tổng hợp 49 bài kinh căn bản của hai truyền thống Phật giáo Bắc tông và Nam tông
Mật Pháp - Quán tưởng đức Phật dược sư
18/08/2010 15:35 (GMT+7)
a) Thân tâm thanh tịnh (tắm rửa sạch sẽ, không nghĩ ngợi lung tung)b) Đặt một ly nước sạch trước bàn thờ Phật. Nếu mục đích là trị bệnh thì để các thứ thuốc thường dùng cạnh ly nước.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  81 82 83 84 85 86 87 88 [89] 90  

Âm lịch

Ảnh đẹp