09/01/2014 14:12 (GMT+7)
Khi
có một vấn đề tiêu cực xảy ra, chúng ta thường hay đổ lỗi cho một ai đó
chứ không chịu nhìn lại để thấy ra sự việc ấy xuất phát từ đâu. Vì thói
quen phản kháng những gì không tốt đẹp đến với mình, vì bảo vệ uy tín
danh dự hoặc cho mình là người hiểu biết hơn kẻ khác nên chẳng cần lắng
nghe ai giải thích, bày tỏ. Với thái độ hành xử chủ quan và đầy cảm tính
như thế chỉ đem lại sự bất an khốn đốn cho mình và cho những người
chung quanh. |
09/01/2014 14:05 (GMT+7)
GNO - Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng thực tập
thiền có thể có một tác động tích cực đối với chứng trầm cảm và lo
âu. |
06/01/2014 17:17 (GMT+7)
Nếu bạn nhìn kỹ, bạn sẽ thấy có những người rất nhiều quyền hành,
danh vọng, tiền bạc mà không có hạnh phúc. Tại sao? |
05/01/2014 18:26 (GMT+7)
Tại
sao người Phật tử phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền. Phật
tử thường nghĩ rằng mình tu thì phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và
tọa thiền. Tất cả những việc ấy là một hay khác, chúng ta nên thực hiện
hết hay thực hiện từng phần ? Đó là nội dung buổi giảng hôm nay. |
04/01/2014 21:19 (GMT+7)
Có
những người trẻ không có khả năng đối phó với các cơn cảm xúc lớn như:
uất ức, giận hờn, chán nản, tuyệt vọng... cho nên đã đi tự tử. Đối với
họ, tự tử là phương cách duy nhất để chấm dứt khổ đau. |
04/01/2014 10:45 (GMT+7)
Khi
loài người đã biết hợp quần, sản xuất, sống thành xã hội và mọi người
lao động để tạo thu nhập thì các hình thức lao động và sản phẩm lao
động, nói chung là lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất, |
04/01/2014 09:48 (GMT+7)
Trong cuộc sống, ai cũng từng hứa hẹn, và chắc chắn ai cũng từng
thất hứa. Dù vô tình hay cố ý, thì việc thất hứa cũng dẫn tới nỗi buồn, nỗi đau
cho người khác. Kéo theo sau đó là những hệ lụy, có thể rất đau lòng mà ta
không thể lường trước được. |
02/01/2014 16:47 (GMT+7)
Có lẽ căn nguyên của cái khổ là do người ta không biết trân quý
những gì mình đang có. Thậm chí đủ đầy quá người ta cũng sinh tệ. |
02/01/2014 16:31 (GMT+7)
1.
Ba cõi duy tâm
“Ba
cõi duy chỉ là tâm, muôn pháp duy chỉ là thức” là một chân lý, một sự thật được
nói nhiều trong tông Duy thức, và rộng ra, có trong tất cả kinh, luận. |
01/01/2014 13:46 (GMT+7)
Cho dù đã “tạm gác lại” không bàn đến một địa ngục sau
khi chết, nhưng chúng ta cũng không thể không nhận ra một sự tương đồng
giữa những gì đã được mô tả về cảnh địa ngục ấy với những trạng thái đau
đớn về tinh thần mà ta đang cảm nhận. |
30/12/2013 11:50 (GMT+7)
Dưới
đây là 32 vần kệ, một con số kỳ diệu, là những cảm xúc chân thành phóng
chiếu tự nhiên từ trái tim tôi. Những lời thỉnh cầu liên tục của Otse
Yana, một người bạn tốt, là thuận duyên và tâm từ bỏ mãnh liệt đối với
sự vô thường trong tâm tôi là nguyên nhân sâu xa khiến tôi, |
29/12/2013 15:35 (GMT+7)
Nguyên lý tiêu trừ tai họa, sống thọ là nơi sám hối, phát nguyện. Quả báo đến thì phải chịu, thế nhưng khi phát tâm sám hối và phát nguyện, thì quả báo chưa sinh khởi có thể biến chuyển. Cũng giống như kẻ phạm tội, khi đem ra phán xử, mà biết nhận tội và ăn năn hối lỗi, chịu hợp tác với quan tòa, thì khi luận tội cũng sẽ được khoan giảm. |
28/12/2013 19:31 (GMT+7)
Hầu hết chúng sanh, bất kể họ mong muốn có hạnh phúc bao
nhiêu, phần lớn tiêu phí thời gian của họ để hủy diệt nguyên nhân của
hạnh phúc và bất kể không muồn khổ đau bao nhiêu, họ đổ xô gây tạo
nguyên nhân của khổ đau. Tất cả điều này xảy ra bởi vì họ thiếu hẳn
phương tiện và trí tuệ. |
28/12/2013 14:59 (GMT+7)
Chúng ta hãy tạo động lực bằng cách nghĩ
rằng ta đã tạo nhiều ác nghiệp ở kiếp này và trong vô lượng kiếp trước. Những
ác nghiệp này, khi kết trái, sẽ trở thành những nỗi đau khổ liên tục nếu ta
không thanh lọc (rửa sạch) chúng. |
27/12/2013 16:23 (GMT+7)
Trong Samyutta Nikaya (Kinh Tương Ưng Bộ) có một bản kinh tên là Aputtaka-sutta, đánh số SN,III, 19, có nội dung được dịch như sau: |
27/12/2013 16:20 (GMT+7)
Nhân loại càng văn minh, thì con người càng bị cuốn hút
vào các guồng máy do chính mình tạo ra. Từ đó, những khủng hoảng nầy
chồng chất lên những khủng hoảng khác, tạo đủ thứ bệnh, và nhiều trường
hợp, số phận, đành giao cho tử thần quyết định |
27/12/2013 16:16 (GMT+7)
Mục đích cuối cùng
của hành giả tu học Phật pháp là giác ngộ, giải thoát hay còn gọi là Niết-bàn.
Đức Phật được gọi là Đấng Giác ngộ (the Enlightened One) bởi Ngài chứng ngộ được
chân lý (Tứ diệu đế). Từ đó, Ngài đã dành cả cuộc đời để truyền bá giáo pháp hay
chân lý ấy nhằm hướng dẫn hầu giúp nhân loại cũng chứng đạt quả vị như Ngài. Các
thế hệ đệ tử chính thức và không chính thức[1]
26/12/2013 19:47 (GMT+7)
GN - Tự thân tiến trình nhân-duyên-quả cũng do duyên sinh, vô ngã tính... |
24/12/2013 18:43 (GMT+7)
Tâm trong sạch như đồ đựng nước, hình bóng thường hiển hiện. Nhưng tâm
chúng sanh nhơ bẩn như đồ bị nứt, thì chẳng thấy hình bóng Như Lai Pháp
Thân.Nếu hay tin, biết trừ kiêu mạn, phát tâm liền được thấy Như Lai, nếu còn dua vậy tâm chẳng sạch, ức kiếp tìm cầu khó gặp thay. |
|