10/12/2013 16:51 (GMT+7)
Một
cậu sinh viên đã lấy lòng tôi bằng một câu nói của Albert Einstein mà
cậu ấy đã thuộc làu để mở đầu cho một cuộc đối thoại bên tách trà: “Tôn
giáo tương lai sẽ là tôn giáo toàn cầu, vượt lên mọi thần linh giáo điều
và thần học. |
10/12/2013 10:34 (GMT+7)
Đây
là một đề tài khá phức tạp và dễ bị hiểu lầm. Có câu nói: ‘Hành trình
ngàn dặm khởi đầu bằng một bước đi (a journey of a thousand miles begins with a
single step). Vì vậy, vấn đề cần phải nêu ra là khi nào và từ đâu chúng ta bắt
đầu cất bước trên con đường tâm linh? Đa phần chúng ta đi tìm con đường
tâm linh cho mình khá trễ. |
08/12/2013 17:53 (GMT+7)
Tại sao chúng ta luôn chấp trì vào ý nghĩ rằng cuộc sống phải luôn thanh bình, êm ả? Rất
nhiểu người cho rằng chúng ta chỉ có thể thực hành Phật pháp khi không
có bất cứ chướng ngại nào bên ngoài cũng như bên trong, rằng tu tập chân
chính chỉ có thể thực hiện trong những kỳ chuyên tu nhập thất hay chí
ít cũng phải đến chùa, tự viện hay các trung tâm Phật pháp. |
08/12/2013 11:50 (GMT+7)
Melissa
McClements thấy mình vất vả đối phó với tính thịnh nộ của đứa con bà
cho đến khi bà tham gia lớp thiền tập cha mẹ và đứa con chập chững. Làm
thế nào chúng ta bình tĩnh khi con cái chúng ta cư xử vô lối? |
07/12/2013 20:29 (GMT+7)
Nguyện là mong cho, cầu mong cho, ước mong rằng…
Khi nguyện cho người khác được hạnh phúc, chính ta liền có được hạnh phúc. Tại sao như thế? |
07/12/2013 09:21 (GMT+7)
Ta
tu tập thành công,
không
phải được
nhiều người
biết đến với những phẩm vị trong đạo hay ngoài đời, mà thành công
là vì ta
buông bỏ được phiền não ra khỏi
tâm ta;
và
tâm ta
luôn
ở trong trạng thái nhẹ nhàng, tỉnh giác. |
06/12/2013 22:18 (GMT+7)
Kinh Bản Và Huyền Thoại Theo Viên Trừng –
Trạm Nhiên (1561- 1626), ở trong Kim cang tam muội kinh chú giải tự,
thì Đức Phật nói kinh nầy sau Bát nhã và trước Pháp hoa. Ông ta lập luận
rằng: Đức Phật nói Nhất thừa ở trong Bát nhã là thời kỳ thính chúng
đang còn trình độ tu học ở ngoại vi, nhưng đến khi Đức Phật nói kinh
nầy, thì thính chúng nghe được giáo pháp chân thực và đều tùy thuận Nhất
thừa. |
04/12/2013 19:03 (GMT+7)
Trong lịch sử Thiền Tông Việt Nam, vị thiền sư ni đầu tiên, người trưởng lão ni tuyệt vời, còn lưu lại bài kệ thị tịch, những lời nói sau cùng, những lời nhắn bảo cuối cùng, những lời nói thật, gây chấn động mãnh liệt nơi nội tâm, thức tỉnh chúng ta trên dòng sinh tử, |
02/12/2013 10:26 (GMT+7)
Giới thiệu: Bà Sarah Lim là một Phật tử gốc Singapore, hiện đang
sinh sống tại Úc và có nhiều đóng góp tích cực trong các sinh hoạt Phật
giáo. Bài nầy được trích dịch từ một bài pháp thoại của Bà tại thành
phố Perth, Tây Úc, vào tháng 9 năm 2002. |
01/12/2013 18:27 (GMT+7)
Lời Ban Biên Tập:Tác
gỉa bài viết: Dr. Stephen Covey (1932-2012), Được công nhận là một trong
25 người Mỹ có ảnh hưởng nhất của tạp chí Time, Stephen R. Covey đã
dành cả cuộc đời của mình |
01/12/2013 17:06 (GMT+7)
Nhớ
hồi tôi chừng 7 tuổi, ông nội dẫn tôi đến bên hồ cá trong trang trại
rồi bảo tôi thử ném một viên đá xuống nước. Sau đó ông bảo tôi quan sát
những vòng tròn trên mặt nước bởi chính viên đá vừa ném. |
01/12/2013 16:48 (GMT+7)
Dưới đây là một số bài văn
tác bạch như : Tác bạch cầu thọ đại giới, Tác bạch lễ tạ giới sư, Tác
bạch cúng dường trường hạ, Tác bạch cúng dường mãn hạ, Tác bạch kỳ siêu
thân mẫu, Tác bạch kỳ siêu thân phụ, Tác bạch kỳ siêu cửu huyền thất tổ,
Tác bạch lễ húy tổ vv... |
01/12/2013 10:50 (GMT+7)
Xin nguyện cầu cho tôi, cho cuộc đời từng ngày, từng ngày vơi nhẹ bớt si mê.. trở về cùng nguồn Tâm trong sáng... |
01/12/2013 08:22 (GMT+7)
GN - Đối với thế
gian, tài sản là một trong năm món dục (tài, sắc, danh, thực, thùy) mà con
người luôn hướng đến, luôn tìm cầu để sở hữu và thụ hưởng. |
28/11/2013 21:34 (GMT+7)
Ai
đã từng trải qua nhiều khắc khoải, khổ đau trong cuộc sống mà vẫn có
lòng tốt và sự nhiệt tình, là nấc thang thăng tiến của các bậc hiền
Thánh trong dòng đời nghiệt ngã, là kho tàng quý báu cho người biết chịu
khó, kiên trì, bền chí, và cố gắng đứng lên sau khi thất bại; |
28/11/2013 18:51 (GMT+7)
Đức Phật có lòng thương tưởng chúng sinh bị chìm đắm trong biển sinh
tử khổ đau nên nói rõ “thân người khó được” |
28/11/2013 10:55 (GMT+7)
Khi đức Phật còn tại thế, Ngài có đặt một câu hỏi cho một vị Sa môn
là: "Tuổi thọ của con người dài trong bao lâu?" và vị Sa môn đã trả lời
là: |
28/11/2013 10:13 (GMT+7)
Khi nghiên cứu, chúng ta sẽ thấy tính thẳm sâu và nhất quán của toàn bộ kinh điển Đại thừa lẫn kinh sách Nguyên Thủy, đều tập trung ở Kinh Tứ Niệm Xứ cho đến Thân Hành Niệm rồi Nhập Tức Xuất Tức Niệm |
27/11/2013 16:04 (GMT+7)
Chúng
ta kiểm nghiệm lại thế gian không có gì ngoài nhân quả. Nhân quả là
chân lý trong cái tương đối, là một sự thật không chối cãi được. |
26/11/2013 10:22 (GMT+7)
Người ta thường nói rằng “ Nhìn vào cách đi đứng, ăn mặc của một ai
đó là có thể đánh giá được anh ta là người như thế nào “. Đúng vậy ! vì
cái vẻ bên ngòai tuy không phải là điều cốt lõi nói hết được bên trong
của họ nhưng lại là những cái mà người ta cảm nhận được bằng giác quan
sinh ra nhận thức và ý thức. |
|