13/09/2010 23:19 (GMT+7)
Kính dâng Hoà Thượng Thích Tịch Tràng, để nhớ công ơn giáo dưỡng
Mãn
hạ năm ấy, Thầy G. Tuệ an cư ở chùa Linh Sơn (Nha Trang) về. Thầy cho
tôi biết: “Chùa Linh Sơn có Thượng tọa trụ trì bao dung đức độ lắm! |
13/09/2010 23:16 (GMT+7)
-1-Đến bây giờ, tôi vẫn còn nhớ như in, hồi nhỏ sống trong căn nhà tranh nơi một làng quê nghèo khổ ở miền Trung. Vào những buổi xế chiều cuối tháng 6 hoặc đầu tháng 7 âm lịch, mẹ tôi hay vắng nhà, bà đi ra đồng nhổ cỏ ruộng hoặc hái rau. Còn lại một mình ở nhà, không biết làm gì, |
13/09/2010 23:11 (GMT+7)
Trời ơi, tại sao tôi khổ quá vậy nè? Tôi ăn hiền ở lành, tôi cầu
xin van vái hoài, tại sao trời không giúp đỡ gì hết? Còn cái bà hàng xóm gian
ác, chưa bao giờ cầu xin gì cả, mà trời lại giúp bà ta được buôn may bán đắt,
gia đình hạnh phúc, con cái đỗ đạt? Tại sao lại có chuyện bất công quá vậy, hả
trời? |
13/09/2010 23:10 (GMT+7)
01. Dòng sông, tôi gọi Tên Em02. Sắc – Không, mỉm nụ vô cùng03. Tọa thị phương dài04. Không mộng hoa gầy05. Tỉnh mộng hồn đau06. Giã từ quán trọ07. Từ giã con tàu08. Hành trình lữ thứ09. Cùng ta xuyên vũ trụ10. Tử Thần lên tiếng |
13/09/2010 23:10 (GMT+7)
Để lại cho con những gì ?
( Viết thay tâm sự của một người cha )
Quần nhau trong cuộc tử sinh .
Tim người rướm máu để mình đi lên.
Đi lên ngõ lối chênh vênh.
Hành trang là nghiệp cồng kềnh đôi vai. |
13/09/2010 23:08 (GMT+7)
Gương
mặt từ bi, trí tuệ của Đức Thế Tôn tại chùa con toả sáng và không khác
bao nhiêu so với tượng của Đức Thế Tôn tại Thích Ca Phật Đài - Vũng Tàu.
Tấm lòng con dâng trọn cho Thế Tôn trong khi làm tượng, có khi ban đêm
trong mơ con thấy Thế Tôn cười với con, thọ ký cho con nữa. Chỉ là
chuyện trong mơ, nhưng có những giấc mơ đẹp, đời sống có nhiều ý nghĩa
lắm. |
13/09/2010 23:06 (GMT+7)
Cô đơn như một góc nhỏ hẩm hiu trong cái căn nhà xưa cổ ba gian hai
chái có rất nhiều bóng tối, ở đó được dấu kín những gì rất nhỏ nhoi
nhưng lại rất quí báu cho thân phận của một đời người Huế, có thể là một
buồng chuối tiêu sắp chín, một chùm nhãn lồng vừa trẩy hay một trái
thơm đầu mùa vừa hái trong vườn, hay một lá thư tình đầu tiên của tuổi
mười sáu, hay một cái lược chải tóc, một cái bát cổ, một cái kẹp tóc
hình con bướm, một thỏi son môi chưa bao giờ thử ở trong đời. |
13/09/2010 23:05 (GMT+7)
Đã lâu, mỗi khi về thăm quê nhà, tôi thường ngỏ ý với bạn bè muốn đi
thăm chùa Hương và leo núi Yên Tử, nơi cội nguồn của giòng Thiền Trúc
Lâm Việt Nam. Cứ mỗi lần như thế,bạn bè ở Huế cũng như người quen ở Hà Nội đều gạt phăng bảo rằng khó
lắm, đường đi hiểm trở và phải có thì giờ, phải mất hai ngày trời mới
leo lên tới chùa Đồng trên đỉnh Yên Tử. |
13/09/2010 23:05 (GMT+7)
Tại một trong các tỉnh miền nam trên hành tinh đẹp đẽ của chúng ta
vừa xảy ra một bất hạnh tàn độc. Kèm theo với giông tố bão táp và lụt
lội khủng khiếp, trận động đất đã phá hủy ba ngôi làng cùng tất cả vườn
tược, ruộng đồng, rừng rậm và cây cối tan hoang. |
13/09/2010 23:04 (GMT+7)
Đây là một cuốn sách tổng hợp hầu hết giáo lý của Đức Phật,
giải thích tường tận, vừa trích dẫn lời của Chư Tổ để mọi người, mọi
giới có thể thực hành tiến tu. Sách luận giải theo sự chứng ngộ của bản
thân chứ không phải chỉ là chuyện “biên sọan” của một nhà nghiên cứu. |
13/09/2010 23:01 (GMT+7)
Cách
đây hơn một thế kỷ, tại những quốc gia bị ngọai bang đô hộ, đất nước bị
chia cắt, văn hóa bản địa bị triệt hủy, tâm linh dân tộc bị nhục mạ,
dày xéo thì kẻ không ngoan biết thời biết thế đã chạy theo
ngọai bang để kiếm miếng đỉnh chung rồi quay trở lại kết tội và chửi
rủa ông bà tổ tiên mình. |
13/09/2010 22:58 (GMT+7)
Pháp môn niệm Phật, câu niệm “Nam Mô A Di Đà Phật” họăc ngắn gọn hơn “A
Di Đà Phật” đã hiện hữu với dân tộc Việt Nam hơn ngàn năm nay. Lúc tôi
lên tám tuổi (1950), sống ở Hải Phòng, bà nội thường kể cho nghe Hội
Chảy Chùa Hương lúc bà nội còn trẻ |
13/09/2010 22:45 (GMT+7)
Trên cao nguyên cách mặt biển gần ngàn mét, vậy mà có được cái Hồ như thế, quả là ông trời có mắt, Pleiku không có Biển Hồ thì trống vắng biết chừng nào. Bởi vậy ta có thể nói Biển Hồ là Mắt cao nguyên, là bà Mẹ dịu dàng từ ái mở rộng vòng tay ôm tất cả những đứa con nóng bức vào lòng. |
13/09/2010 22:45 (GMT+7)
Thi sĩ Bùi Giáng xuất khẩu thành thơ, ông sống trong cõi giới riêng ông, trong hư tưởng mông mênh lạ kỳ, nên khi lời thơ ông thốt ra, với chúng ta có khi rất bỡ ngỡ xa lạ, khó hiểu. Ta cố hiểu, rán hiểu về ông, tuy vậy cũng chưa chắc đúng ý ông. Thôi thì cứ mỗi người một cách mà cảm nhận, mà hiểu. |
13/09/2010 22:45 (GMT+7)
Đầu năm đứng trên dòng sông Sê San, tôi đã ngắm nhìn sông và tôi đã thấy như thế. Rừng đại ngàn đã ngã gục xuống, dòng sông mênh mang đẹp như một dải lụa trắng của các đại sư Tây Tạng, Ấn Độ quấn choàng cổ, bắt nguồn từ các đỉnh núi cao của núi rừng Ngọc Linh tỉnh Kon Tum băng qua đồi núi chập chùng của hai tỉnh Kon Tum và Gia Lai để rồi chảy qua biên giới Campuchia. |
13/09/2010 22:44 (GMT+7)
Chung sống với Thầy từ ngày còn để chỏm, tôi chưa bao giờ thấy Thầy biểu lộ tình cảm một cách thái quá! Lặng lẽ thâm trầm, biết nén cảm xúc đúng lúc. Bởi vậy khó đoán được niềm vui nỗi buồn của Thầy. Nhiều người cho Thầy là sống hơi khô khan tình cảm, còn tôi thì không nghĩ như vậy. Muà Vu Lan năm đó, khi được một em phật tử cài lên ngực Thầy một đoá hoa hồng. |
13/09/2010 22:20 (GMT+7)
Một con người xuất khẩu thành thơ, đi mua chịu rượu và đồ nhậu, ghi vào sổ nợ cũng ghi bằng thơ, viết văn và làm thơ với một tốc độ kinh hồn, ông để lại cho nền văn học Việt Nam một số lượng tác phẩm đồ sộ, giá trị. |
13/09/2010 22:19 (GMT+7)
Chuyện năm ngoái:
Trên
chuyến xe đò từ Sài Gòn về Pleiku, tôi ngồi phía trước gần tài xế.
Đường dài mệt mỏi tôi cứ thiêm thiếp như người đang ngủ, như thôi chứ
chưa ngủ hẳn, phía hàng ghế sau tiếng một người đàn ông đang nói chuyện
điện thoại:” Em về đi chớ, dắt con đi đâu mà ba hôm nay anh đi tìm khắp
nơi, anh đã đi Bình Định, Nha Trang, Sài Gòn... |
13/09/2010 22:18 (GMT+7)
Ngôi
chùa cũ Bửu Minh, có cây đa trên trăm tuổi. Cây vẫn vô thường như mọi
hiện tượng khác, cây tự chết. Với du khách,và nhất là bà con Phật tử ở
quê hương Biển Hồ trà không ai là không biết không nhớ đến cây đa, |
|