21/09/2010 20:20 (GMT+7)
Dáng
vẻ rụt rè, anh chào tôi. Hơi bở ngở tôi hỏi anh có việc gì cần tôi
giúp. Anh ấp úng: Thưa Thầy con đến để cảm ơn Thầy. Tôi giúp anh việc gì
mà anh cảm ơn tôi. Anh đã lấy lại được bình tĩnh và vào chuyện: “ Hôm
mồng 08 tháng giêng,âm lịch con có đi chùa, con có vào phòng |
21/09/2010 20:16 (GMT+7)
Từ
hôm được chú Giác Viên ngỏ ý, hằng ngày lại được nhìn hình ảnh tiêu sái
thanh cao của quý thầy quý chú, và nhất là muốn sau này mình sẽ giống
như mẫu người lý tưởng: “ Trên đời này chỉ có chú Giác Viên là tuyệt nhất ,chuyện gì cũng biết hết”.
|
21/09/2010 20:03 (GMT+7)
Cửa Chùa, ở trang 73, quyển 11 của tuyển tập 11 Thơ Mặc Giang (hiện đã
lên tới tập 14), gồm hơn 1400 bài thơ. Chúng con thích nhất, ưng ý nhất
là bài Cửa Chùa.
Mở đầu thầy viết đơn giản thôi: |
20/09/2010 18:41 (GMT+7)
Mỗi độc giả đọc thơ Mặc Giang đều có
những cảm nhận riêng lẻ và sai khác, điều ấy là thường tình. Tùy hỷ -
Điểm gặp gỡ chung cùng của số đông độc giả là thơ Mặc Giang như khơi dậy nguồn sóng tâm tư phận người về
hai mặt Đời và Đạo. |
20/09/2010 18:30 (GMT+7)
Tôi 18 tuổi, còn quá nhỏ để hiểu hết ngôn từ trong
nhạc khúc của Trịnh Công Sơn nhưng cũng đủ để bắt đầu lắng nghe, cảm
nhận và mơ hồ nhận ra nét tài hoa trong từng nốt trầm ấy. |
18/09/2010 17:02 (GMT+7)
Tình thương chân thật trong đạo Bụt gọi là tứ vô lượng tâm. Vô
lượng có nghĩa là không thể đo lường, không có biên giới. Ta có thể dịch
tứ vô lượng tâm là bốn tâm không biên giới. Bốn tâm ấy là tâm từ, tâm
bi, tâm hỷ và tâm xả. Bốn tâm không biên giới này là tình thương chân
thật, là bản tính chân thật của chúng ta. |
17/09/2010 18:48 (GMT+7)
“Lòng giắt sẵn ít hương hoa tưởng tượng”[1]
viết tặng những loài hoa ảo ảnh mang tên thật trong bài!
Một lần buổi sáng trời trong, không để người bạn „nhâm nhi” tách cà
phê xa hoa, tôi mời người bạn „hiền” mới quen một chung trà mộc. |
17/09/2010 12:47 (GMT+7)
Người
xưa nói: “Vật cùng tắc biến, biến tắc thông”. Điều dó khẳng định một
chân lý: Muôn vật trong vũ trụ luôn luôn vận động theo một chiều hướng
đào thải cái ác và thăng hoa cái thiện.
17/09/2010 06:30 (GMT+7)
Hồi đó,khi tuổi thanh niên của tôi còn
đủ sức dặm ngàn đây đó ,một điểm dừng chân luôn là một kỷ niệm đáng nhớ
.Trong đó có một lần ,ghé một ngôi chùa Ni ,nằm sâu hút bên trong con
đường tỉnh lộ duyên hải miền trung . |
16/09/2010 19:59 (GMT+7)
Tiếng
chó sủa đã lay động, đưa tôi về với ký ức xa xôi. Hình ảnh ngôi làng
nhỏ nghèo, dân hầu hết là ngụ cư ,từ tứ xứ đến. Nhưng rất lương thiện.
Những gương mặt bà con thân quen của ngày xưa đó, theo thời gian có phần
đã loà xoà trong nỗi nhớ. Riêng tính cách ông Trưởng, thỉnh thoảng cùng
với tiếng chó sủa, cứ hiện về rõ nét trong tôi |
16/09/2010 12:32 (GMT+7)
Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, Trịnh Công Sơn từ Sài Gòn trở lại Huế, tìm gặp ngay TN - người con gái Quảng Trị, đang theo học khoa Việt Hán tại Đại học Sư phạm Huế. Guồng chân trên chiếc xe đạp đến nơi hẹn, Sơn mong chờ nỗi nhớ òa vỡ sau hơn một năm chỉ gặp qua những cánh thư. |
14/09/2010 15:28 (GMT+7)
Như một lữ khách của thời đạiSay sưa trong mơ tưởngVượt qua bao sợ hãi |
13/09/2010 23:22 (GMT+7)
Hai
mươi năm trước, tôi có trồng bốn cây bông giấy sát hàng rào trước chùa.
Sáu năm xây dựng đến giờ thì ngôi chánh điện đã tạm xong, công việc kế
tiếp là lát sân bêtôn trước chánh điện, để cho các ngày lễ lớn tổ chức
lễ được dễ dàng, nhất là tổ chức những đêm hoa đăng. |
13/09/2010 23:21 (GMT+7)
Từ thuở khai
thiên lập địa có lẽ đã có mặt đá rồi . Đá càng đẹp , càng quý thì càng ở
sâu trong lòng đất . Ở sâu trong lòng núi cao . Đá sẽ trở thành bất tử
nếu được tâm hồn và bàn tay nghệ nhân điêu khắc tạc thành những biểu
tượng tôn quý . |
13/09/2010 23:21 (GMT+7)
Hạ
bước vào quán lúc 12 giờ trưa, cô đảo mắt nhìn quanh, thật khó tìm một chỗ
ngồi rộng rãi ở cái quán nổi tiếng là thức ăn ngon này, cuối cùng cô cũng
tìm được chỗ ngồi gần cửa ra vào, nơi một cặp vợ chồng vừa đứng lên. |
13/09/2010 23:20 (GMT+7)
Tất cả bài
nhạc của Trịnh Công Sơn đều ngắn hoặc rất ngắn. Riêng một bài duy nhất
mang dáng dấp một trường ca: bài Đóa hoa vô thường. |
13/09/2010 23:20 (GMT+7)
Trong chúng ta, phần đông ao ước được một lần đến Huế, để nhìn tận mặt,
để nghe tận tai, Huế là ai, Huế là gì, Huế thơ mộng sâu lắng như thế
nào, mà nói hoài nói mãi vẫn không hết. Viết về Huế là dịp để thể hiện
mình, để cùng thơm, cùng thơ, cùng lãng mạn với Huế. |
|