12/09/2010 20:01 (GMT+7)
Ngư
tiều canh mục là đề tài quen thuộc của thơ ca cổ điển phương Đông.
Trong thơ Trung Quốc đời Đường, đề tài này để lại những thi phẩm bất
hủ. Trẻ chăn trâu, người chặt cây kiếm củi và ông chài bắt cá trên
sông, ven hồ hiện lên bình dị, thân quen trong từng thi phẩm của các
nhà thơ. |
11/09/2010 12:47 (GMT+7)
Đã từng có ngôi chùa ở đây, trên cái nền bây giờ chợ tự nhóm này…
Bạn nghe kể nhiều lần nhưng coi xưa như cổ tích. Mấy bữa rày cổ
tích thành sự thật, người ta nói chợ sắp dời đi để trả đất lại cho
Hội người Hoa xây chùa. |
11/09/2010 09:27 (GMT+7)
Một thương chú tiểu dễ thương
Hai thương chú tiểu chọn đường đi tu
Ba thương sớm tối công phu
Bốn thương chú học và tu đàng hoàng
Năm thương chú tiểu nhẹ nhàng
Sáu thương chú tiểu đoan trang nụ cười
Bảy thương đi đứng thảnh thơi
Tám thương chú tiểu dùng lời thanh tao
Chín thương chú tiểu tương chao
Mười thương chú tiểu ngọt ngào lời kinh. |
10/09/2010 09:55 (GMT+7)
Nằm vắt tay lên trán, ta nghĩ chuyện cuộc đời...
Có
ai đó nói rằng muốn biết tính cách một con người có thể nhìn vào cách
họ nằm ngủ. Ngày còn nhỏ, tôi hay thắc mắc với mẹ rằng tại sao khi nằm
ngủ, bố thường đặt cánh tay mình lên trán, trong khi tôi lại ôm khư khư
một chiếc gối êm mịn. Mẹ nhìn tôi mỉm cười và bảo: "À, bố đang suy nghĩ
đấy". |
09/09/2010 10:57 (GMT+7)
Việt Nam rất tự hào có nền văn học vô
cùng phong phú và đa dạng; có sự đóng góp không nhỏ của Phật giáo với
những tư tưởng nhân quả, nghiệp báo, giải thoát, tịch diệt, niết-bàn.
Trải qua gần 1900 năm thăng trầm, khi thịnh, lúc suy, Phật giáo đã hòa
quyện vào mạch sống nhân dân Việt Nam, kết tinh bằng tín ngưỡng và thi
ca của bất cứ thời đại nào. |
09/09/2010 06:48 (GMT+7)
Phạm Phú Hải đã lặng thầm sống và trung thành với
những điều mà chính anh đã cảm nhận một cách trọn vẹn trong vòng quay
sớm tối của kiếp nhân sinh. |
06/09/2010 13:03 (GMT+7)
Lửa! Lửa cháy ngất tòa sen!
Tám chín phương nhục thể trần tâm hiện thành thơ, quỳ cả xuống.
Hai vầng sáng rưng rưng,
Đông Tây nhòa lệ ngọc,
Chắp tay đón một mặt trời mới mọc.
Ánh Đạo Vàng phơi phới đang bừng lên, dâng lên … |
05/09/2010 20:45 (GMT+7)
Mỗi
khi đọc truyện cổ tích, con đều chú ý đến hình ảnh một ông cụ hiền từ,
râu tóc bạc phơ hiện lên bất ngờ với câu hỏi ấm áp: “Tại sao con khóc?”. |
04/09/2010 09:40 (GMT+7)
Ngày tháng năm là chuyện của đời thường, nhưng cảm nhận
về thời gian dài hay ngắn là do tâm tình của mỗi người. Có đôi khi, nắm
bắt được một khoảng thời gian ngắn nào đó, được gán cho là thực tại, ôm
ấp, nâng niu. |
04/09/2010 09:33 (GMT+7)
Từ hàng nghìn năm qua, các nhà khoa học trong và ngoài
nước đều khẳng định: Việt Nam có chữ viết từ rất sớm, trước chữ Hán cả
nghìn năm và hoàn toàn khác chữ Hán. |
02/09/2010 20:20 (GMT+7)
Người dân Bình định vẫn gọi bốn nhà thơ: Chế Lan Viên, Quách Tấn, Hàn
Mặc Tử, Yến Lan là “Bàn thành tứ hữu” hay “tứ linh” (long, lân, quy,
phụng), trong đó Hàn Mặc Tử là rồng xanh, Chế Lan Viên là phụng hoàng,
Quách Tấn là rùa, còn Yến Lan là kỳ lân. |
02/09/2010 18:10 (GMT+7)
Và trong khoảng khắc mù sương đó.
Em biết Anh đã về với hư không
Những phiến lá như mắt nhìn lặng lẽ
Thổi Mùa Thu về phía Kinh Thành |
01/09/2010 06:17 (GMT+7)
Một
vị thiền sư nọ cất túp lều tranh trong rừng sâu sống ẩn dật tu luyện
không tranh đua với đời. Thiền sư tiếp xúc với cỏ cây nhiều hơn con
người cho nên tâm hồn ông rất thanh thản vô vi.
29/08/2010 23:44 (GMT+7)
Khi còn nhỏ, mỗi buổi chiều tôi lại háo hức đứng ở ngõ ngóng bố về. Bóng
ông đổ dài theo chiếc xe đạp thồ cũ rích, nhọc nhằn đạp từng vòng. Phía
sau xe, những bao tải lá lớn chất cao ngất…
27/08/2010 14:44 (GMT+7)
Áo tôi màu giải thoát,
Em cài hoa màu trắng thương yêu,
Để mênh mông nhớ mẹ muôn chiều,
Tình hoa trắng tiêu điều gió lộng.
Áo tôi màu giải thoát,
Em cài hoa màu trắng đơn sơ,
Để thương mẹ mong chờ thơ dại,
Tình ấm nồng giữ mãi trong mơ. |
26/08/2010 09:44 (GMT+7)
Trong các nhà văn Nam Bộ đầu thế kỷ XX, có lẽ Đông Hồ và Mộng
Tuyết, đôi thi sĩ đất Hà Tiên, là hai người có nhiều tình cảm, gắn bó
nhất đối với miền Bắc, với Thăng Long – Hà Nội. |
22/08/2010 11:00 (GMT+7)
Thế này thì quá lắm! Còn trời đất nào chịu nổi. Nhẫn nhục Ba-La-Mật
của tôi cũng có mức giới hạn. Tôi đứng lên, hít ba hít. Ngồi xuống, hít
năm hít. Tâm tôi vẫn chưa tĩnh lặng. Mặt tôi vẫn dài thòng nên không mỉm
miệng cười nổi. Tồi làm đủ mọi cách. |
18/08/2010 17:52 (GMT+7)
Nguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, học giả, dịch giả,
nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác,
biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn
học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị,
kinh tế... |
18/08/2010 17:51 (GMT+7)
Tôi đã viết và đăng báo truyện ngắn đầu tiên của tôi vào năm 1963, cách
đây hai mươi lăm năm,; và bị lôi cuốn vào việc viết truyện ngắn kể từ
đó. Tôi nghĩ một phần
(chỉ một phần thôi) cái khuynh hướng thiên về tính cách ngắn gọn và căng
thẳng phải có liên hệ đến sự kiện rằng tôi vừa là nhà thơ vừa là nhà
viết truyện ngắn. Tôi bắt đầu viết và đăng thơ và truyện ngắn trên tạp
chí hầu như cùng một lúc, từ hồi đầu những năm 1960, khi tôi còn là sinh
viên cử nhân.
18/08/2010 17:46 (GMT+7)
Ngoài
việc thọ trì, tuân giữ 5 điều giới căn bản trong đời sống hằng ngày,
thỉnh thoảng, trong các ngày trai giới, các dịp lễ lớn, hay trong các
khóa tu thiền tịnh tâm, người Phật tử cư sĩ chúng ta thường giữ thêm Bát
Quan Trai Giới. Tám giới đó dựa vào năm giới căn bản, nhưng được khai
triển thêm để giúp tạo một đời sống tịnh hạnh, đơn giản, giúp tạo các
điều kiện thuận lợi để tu dưỡng tâm trí. Đó là:
|