11/06/2011 21:13 (GMT+7)
Số lượt xem: 17155
Kích cỡ chữ:  Giảm Tăng

NGUYÊN BẢN HÁN VĂN

1-     Cựu tạp thí dụ kinh
2-     Pháp kính kinh
3-     An ban thủ ý kinh
4-     Tạp thí dụ kinh
5-     Sáu lá thư
 

[1] Lê Mạnh Thát, Góp vào việc nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam thế kỷ V, Tư tưởng (1969) và Sơ thảo lịch sử Phật giáo Việt Nam II, Tp. HCM: Tu thư Phật học Vạn Hạnh, 1979.

[2] Lê Mạnh Thát, Khương Tăng Hội và Lịch sử khởi nguyên dân tộc ta, Sài Gòn: 1972.

[3] Pànõcatantra I, Benfey in, tr. 239.

[4] Babrius I, Leuis in, tr.122.

[5] Phaedrus, Oredhi in, tr.55,128.

[6] Lê Mạnh Thát, Lịch sử hình thành văn hệ bát nhã, Sài gòn: Vạn Hạnh, 1968.

[7] Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam I-V Hà Nội: Văn Học, 1957.

[8] Lê Mạnh Thát, Chân Nguyên thiền sư toàn tập II, Tp. Hồ Chí Minh: Tu thư Vạn Hạnh, 1980; Toàn Nhật thiền sư toàn tập I, Tp. Hồ Chí Minh: Tu thư Vạn Hạnh, 1979.

[9] Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu về Mâu Tử tập 1, Tu thư Vạn Hạnh, 1982, tr. 70-83.

[10] Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu về Mâu Tử tập 1, Tu thư Vạn Hạnh, 1982, tr. 231-293.

[11]. Về Mâu Tử, xem thêm Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu về Mâu Tử, Sài gòn: Vạn Hạnh, 1974.

 
[12] Về văn hệ Bát nhã, xem Lê Mạnh Thát, Lược khảo lịch sử hình thành văn hệ Bát nhã, Cảo bản, 1968.

[13]. Lê Mạnh Thát, Sơ khảo lịch sử Phật giáo Việt Nam II, Sài Gòn: Tu thư Vạn Hạnh, 1974.
 

[14] Kinh này xét bài tựa đầu kinh và xem văn kinh thì hình như là người chép lẫn kinh chú không phân tích ra mà chép liền vào. Đúng lẽ ra phải cắt ra mà chú, nhưng thường có nhiều chỗ không thể phân, nên không dám tự tiện cắt ra, xin để lại cho các bậc hậu hiền.

[15] Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu về Thiền uyển tập anh, Tp. Hồ Chí Minh: NXB Tp.Hồ Chí Minh, 1999, tr. 203-204.

[16] Lê Mạnh Thát, Lục độ tập kinh và lịch sử khởi nguyên dân tộc ta, Sài Gòn: Tu thư Đại học Vạn Hạnh, 1972, tr. 254-321. 

[17] Lê Mạnh Thát, Khương Tăng Hội toàn tập I, Sài Gòn: Tu thư Đại học Vạn Hạnh, 1975.

[18] Lê Mạnh Thát, Sơ khảo lịch sử Phật giáo Việt Nam II, Tp. Hồ Chí Minh: Tu thư Phật học Vạn Hạnh, 1979.

[19]. Theo Lịch đại tam bảo ký 15 ĐTK 2034 tờ 125c16 thì Tăng Hựu viết xong bộ Xuất tam tạng ký tập vào thời Tề Kiến Vũ, tức khoảng những năm 495-498. Nhưng trong Chúng kinh mục lục 3 ĐTK 3253 tờ 127b 10 dưới mục Tát bà nhã đa quyến thuộc trang nghiêm kinh, nó dẫn Hựu lục và bảo là dịch vào năm Thiên Giám thứ 9 tức năm 511. Như vậy, Xuất tam tạng ký tập chắc đã được Tăng Hựu khởi thảo trước năm 495 nhưng vẫn tiếp tục hoàn thiện cho đến năm 511. Điều đó chỉ cho thấy, những là thư này của chúng ta trong Hoằng minh tập phải được sưu tập trước năm ấy. 

[20]. Nghiêm Khả Quân, Toàn Thượng cổ tam đại Tần Hán lục triều văn tập 3, bản in Quảng Nhã thư cục, Bắc Kinh: Trung Hoa thư cục ảnh ấn, 1962.

[21]. Chúng tôi không kể đến những bản in của Hoằng minh tập trong Tứ bộ tùng san và Tứ bộ bị yếu cùng những sao trích của Nghiêm Khả Quân trong Toàn thượng cổ tam đại Tần Hán tam quốc lục triều văn tập 3, vì văn bản chúng xuất hiện quá chậm nên không có giá trị văn bản học gì nhiều.

[22]. Nguyễn Đổng Chi, Việt Nam cổ văn học sử, Hà Nội: 1942; Lê Văn Siêu, Lịch sử văn học Việt Nam thời Bắc thuộc, Sài gòn: 1958. Những bộ Văn học sử xuất bản gần đây cũng không có.

[23] Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu về Mâu Tử, Tu thư Vạn Hạnh, 1982. 

[24] E. Zurcher, The Buddhist conquest of China, Leiden: E. J. Brill, 1959, tr. 424, chú thích 169.

[25] Thang Dụng Đồng, Hán Ngụy lưỡng Tấn Nam Bắc triều Phật giáo sử, Bắc Kinh: Trung Hoa thư cục, 1962, tr. 63.

[26] Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu về Mâu Tử 1, Tu thư Vạn Hạnh, 1982, tr. 341- 398.

[27] Morahashi Tetsuji, Dai Kan Wa jiten I-XII, Tokyo: 1959-1961; Trương Kỳ Quân, Trung văn đại từ điển I- XL, Đài Bắc: Trung Quốc văn hóa nghiên cứu sở, 1963-1968. Xem quyển thứ 11 tờ 384a11-13.

[28]. Văn tuyển, bản in đời Tống Thuần Hy của họ Hồ ở Phiên Dương, Kyoto: Trung văn xuất bản xã ảnh ấn, 1971. 

[29]. Maitreyàvadàna, trong Divyàvàdàna, P.L. Vaidya in, Darbhanga: Mithila Sanskit Institute, tr. 34-40.

[30]. Về cuộc đàn áp này, xem Lê Mạnh Thát, Lịch sử hình thành văn hệ bát nhã, chương Bối cảnh lịch sử và địa lý của văn hệ Bát Nhã. Sài Gòn: 1968.

[31]. Tuy rằng có mặt ở truyện thứ 38 nhan đề Maitrakanyakàvadàna trong cùng tập Divyàvadàna nói trên.

[32] Toàn thượng cổ Tam đại Tần Hán Tam quốc Lục triều văn tập 3 bản in Quảng Nhãn thư cục, Bắc Kinh: Trung Hoa thư cục ảnh ấn, 1958.

[33]. Fujiwara no Sukeyo (?-894), Nihonkoku genzaisho mokuroku, Hanawana Kinoichi (1746-1821) in trong Zoku Gunsho Ruiju quyển 884, Tokyo: Rôku gunsho kanseikai, 1930; Lê Thứ Xương (1837-1897) in trong Cổ dật tùng thư, Nghiêm Xuất Bình xuất bản, Đài Bắc: Bách bộ tùng thư tập thành, 1961. Số tờ chúng tôi dẫn là dùng bản in của Zoku Gunsho Ruiju.

[34]. Wada Enmatsu, Nihonkoku genzaisho mokuroku ni tsuite, Shigaku Zasshi XII (1930) 1080-1093. ss. Yajima Genryô, Nihonroku genzaisho mokuroku shushô, Tokyo: Sendai, 1960. 

[35]. Kariya Ekisai (1775-1835), Nihonkoku genzaisho mokuroku shochubô, Masamune Atsuo in trong Nihon Koten Zenshu, Tokyo: Nihon Koten zenshu kanseikai, 1929; Yamada Yoshio, Nihonkoku genzaisho mokuroku kaisetsu, Tokyo: Koten basen kai, 1925; Kobase Keikichi, Nihonkoku genzaisho mokuroku kaisetsukô, Tokyo: Komiyashoten, 1956; Yajima Genryô, Nihonkoku genzaisho mokuroku shushô, Tokyo: Sendai, 1960.

[36]. Washio Junkei (1868-1941), Nihon bukke jinmei jisho, Tokyo: Tokyo Bijitsu: 1966, in lần ba, Tăng đính tái bản.

[37]. Bukkyô shoseki mokuroku trong Dai Nihon Bukkyôzensho, Nanjio Bunyiu in Tokyo: Bussho Kankaikai, 1914.

[38]. Saichô, Saichô daishi zenshu IV, trong Dai Nihon Bukkyô zensho, Tokyo: 1918.

[39]. Shushu, Meishodensho, trong Tục tạng kinh (viết tắt TcT) quyển 134, Hương Cảng: Ảnh ấn Tục tạng kinh hội ấn hành, 1970. 

[40]. L. Giles, Descriptive catalogue of the Chinese manuscripts from Tunhuang in the British Museum, London: The Trustees of the British Museum, 1957; Vương Trọng Dân, Đôn Hoàng di thư dẫn mục sách dẫn, Bắc Kinh: Khoa học xuất bản xã, 1962; M. I. Vorob'eva-Desyatovskaya, I.S. Gurevic, L.N. Mensikov, V.S Spirin và S.A. Skolyar, Opisanie kitaiskix rukopisei Dun'xuanskogo fonda Instituta Narodov Aziie, I.L.N. Mensikov in, Moskva: Izd Nauka, 1963; Vorob'eva Desyatovskaya, I.T. Zograf, A.S. Martinov, Mensikov và B.L. Smirnov, Opisanie kitaiskix rukopisei Dun'zuangskogo fonda Instituta Narodov Aziie II, Mensikov in, Moskva: Izd. Nauka, 1967; P. Démiéville Catalogue des manuscripts de Touen-houang conservés à la Bibliothèque nationale de Paris, Paris: Librairie Orientale Maisonoeuvre, 1973. 

[41]. Kariya Ekisai Nihonkoku genzaisho mokuroku shôchukô, Masamune Atsuo in, Tokyo: 1929, tr.77.

[42]. Yajima Genryô, Nihonkoku genzaisho mokuroku shushu, Tokyo: 1960, tr.29. 

[43]. Về Tùy thư, Cựu Đường thư, Tân Đường thư v.v… chúng tôi dùng bản Tứ bộ bị yếu.

[44]. Ngô Thế Nam, Bắc Đường thư sao, Khổng Quảng Đào in, 1888; Âu Dương Tuân, Nghệ văn loại tụ, Uông Thiệu Doanh in, Bắc Kinh: Trung Hoa thư cục, 1965; Từ Kiên, Sơ học ký, Hồng Hạo Hạo in. Đài Bắc: Tân hưng thư cục, 1966; Lý Phưởng, Thái bình ngự lãm I-IV, Nhiếp Sùng in, Bắc Kinh: Trung Hoa thư cục, 1965.

[45]. Cố Dã Vương, Ngọc Thiên, Tứ bộ bị yếu; Okai Shingo, Gyokuhen no kenkyu, Tokyo, 1933; Huyền Ứng, Nhất thiết kinh âm nghĩa, Chu Pháp Cao in, Đài Bắc: Trung ương nghiên cứu viện lịch sử ngôn ngữ nghiên cứu sở, 1962.

[46]. Tạ Khải Côn, Tiểu học khảo, Kiều diễn quán ảnh ấn, Đài Bắc: Quảng văn thư cục, 1967.

[47]. Diêu Chấn Tôn, Tùy thư kinh tịch chí khảo chứng, trong Nhị thập tứ sử hỗ biên, Thượng Hải: Khai minh thư điếm, 1938. 

[48]. Morahashi Tetsuji, Dai Kan Wa jiten I-XII, Tokyo, 1958-1961; Trương Kỳ Quân, Trung văn đại từ điển I- XL, Đài Bắc: Trung Quốc văn hóa nghiên cứu sở, 1963-1968. Tiền Hán thư 99 hạ tờ 7a8 có cụm từ giả tá âm do Nhan Sư Cổ (581-645) dùng. 

[49]. Cựu Đường thư 46 tờ 1b2-2a4 viết: “Khai Nguyên năm thứ ba (715) tả tân kỵ thường thi Tự Vô Lương và Mã Hoài Tổ hầu yến, đề cập tới chuyện kinh tịch, Huyền Tôn nói: 'Sách cũ trong Nội khố là của các đời Thái Tôn, Cao Tôn trước và đã thường sai quan nhân coi sóc. Song những gì mất thiếu thì chưa từng được viện bổ vào, thiên quyển lộn xộn khó coi. Các khanh thử vì trẫm chỉnh đốn lại chúng'. Đến năm thứ bảy (719) vua ra chiếu cho các nhà công khanh sĩ thứ nào có sách lạ thì cho triều đình mượn để chép đóng lại. Tới khi bốn bộ đã thành, vua ra lệnh bách quan vào hành lang phía đông điện Càn Nguyên xem thì không ai là không khiếp sự nhiêu rộng của chúng. Năm Khai Nguyên thứ chín (721) Ân Tiễn Du, Vương Hiệp, Vy Thuật, Dư Khâm, Vô Cảnh, Lưu Ngạn Châu, Vương Loan, Lưu Trọng và những người khác sửa sang lại thành Quần thư tứ bộ lục 200 quyển. Hữu tán kỵ thường thị Nguyện Hành Xung tấn dâng lên. Về sau, Vô Cảnh lại rút gọn nó thành 40 quyển, đặt tên Cổ kim thơ lục. Nay xin ghi lại các sách của bốn bộ trong thời thịnh Khai Nguyên để tỏ rõ sự thịnh vượng của nghệ văn vậy”. Tân Đường thư 57 tờ 1a13-1b5 viết: “Việc chứa sách không lúc nào thịnh hơn thời Khai Nguyên. Người ta ghi lại tới những 53.915 quyển, mà sách do học giả đời Đường tự làm ra tới những 28.469 quyển. Ô hô, thế không đáng gọi là thịnh sao?... Nhưng chúng điêu linh ma diệt cũng không thể kể xiết... Nay ghi vào sách sổ đây thì có tên chúng, nhưng sách chúng thì đã mất 10 phần hết năm sáu rồi há không tiếc sao?”

[50]. Lý Phưởng, Thái bình ngự lãm I, Nhiếp Sùng Chính ảnh ấm, Bắc Kinh: Trung Hoa thư cục, 1965; Vương Nghiêu Thần, Sùng văn tổng mục, trong Nhã Việt đường tùng thư, Ngũ Sùng Diệu in, Quảng Đông: 1854.

[51]. Tùy thư 32 tờ 20a9-12: “Tự Hậu Hán Phật pháp hành ư Trung Quốc, hựu đắc Hồ thư, năng dĩ thập tứ tự, quán nhất thiết âm, văn tính nhi nghĩa quảng, vị chi Bà la môn thơ, dự bát thể lục văn chỉ nghĩa thủ biệt. Kim thủ di phụ thể thế chi hạ. Hưu hậu Ngụy sở định Trung nguyên, quân dụng hiệu lệnh giai dĩ di ngữ, hậu nhiễm Hoa tục, đa bất năng thông, cổ lục kỳ bản ngôn, tương truyền giáo tập, vị chi quốc ngữ, kim thủ phu âm vận chi mạt”. Thật ra, câu “năng dĩ thập tứ tự” phải đọc thành “năng dĩ tứ thập tự” mới đúng, vì mẫu tự Ấn Độ có tới 40 chữ. Việc “Hồ thư năng dĩ thập tứ tự” này chắc chắn đã đến từ Đại bát Niết bàn kinh quyển 8 ĐTK 375 tờ 652c23-655b6 do Huệ Nghiêm và Tạ Minh Vận dịch nhuận. Bởi vì trong phần Văn tự của nó, mặc dù nó viết: “Hữu thập tứ âm, danh vi tự nghĩa”, song tiếp đó nó lại liệt kê tới những 40 mẫu âm chính của Phạn ngữ. Việc chúng tôi sửa “thập tứ”thành “tứ thập” do thế không phải là không lý do.

[52]. Lý Năng Hòa, Triều Tiên Phật giáo thông sử 1-111, Hán Thành: Khánh Hy xuất bản xã ảnh ấn, 1967.

[53]. Lê Mạnh Thát, Về bài thơ xưa nhất tiếng ta và nguồn gốc chữ quốc âm, Cảo bản, 1971.

[54]. Ngô chí 4 tờ 8b1-3: “Nhiếp mỗi khiển sứ Nghệ Quyền, trí tạp vật hương tế cát, chiếp dĩ thiên số, minh châu, đại bối, lưu ly, phỉ thúy, đồi mồi, tê tượng chi trân, kỳ vật dị quả, tiêu, dừa, long nhãn chi thuộc, vô tuế bất chí”.

[55] Lê Mạnh Thát, Toàn tập thiền sư Pháp Tính (sắp xuất bản)

[56]. O.Jansé, Archaeological research in Indochina 1, Cambridge, Mass: Harward University Press, 1956, ảnh 146. 1.

[57]. Sukemoto, Honzô Wanyô, Moriki E (1802-1885) chú và in, Tokyo: Nihokoten Zonchu, 1939, Fukai Honzô, trong Zoku Gunsho Ruju quyển 892.

[58]. Đường Thận Vi, Trùng tu chính hòa kinh sử chứng loại bị dụng bản thảo, Bắc Kinh: Nhân dân vệ sinh xuất bản xã ảnh ấn, 1957. 

[59]. Giles, sđd, 1. 267b: “A list of characters, many rather uncommon, arranged more or less according to rhymes or phonetics. Each is followed by one or more chars giving a rough due to the sense, and in many cases the exphanatory term is followed by a number (varying from 1 to 6, with one 8) of doubful import. Badly mtd, most of the lower portion torn away. Indifferent Ms. Verso: A date (10th of the 12th moon of the 6th year of Ch'ien fu (25 Jan 880) and a few fragmentary notes: Buff paper. 3ft.

[60]. Tsukamoto Zenryo, Kannon rinenki ni tsuite, Tôhôgakuhô 25 (1954).

[61]. Giles, Descriptive catalogue of the Chinese manuscripts from Tunhuang in the British Museum, London; The trustees of the British Museum, 1957.

[62]. M.1. Vorob'eva Desyatovskaya và những người khác, Opisanie Kitaiskix rukopisei Dun'xuanskogo fonda Intituta Norodox Aziie II, Noskva: Izd, Nauka, 1967.  

[63].Thái bình ngự lãm, bản ảnh ấn do Nhiếp Sùng Kỳ đề tựa và Trung Hoa thư cục xuất bản ở Bắc Kinh năm1963.

[64]. Trường hợp điển hình của sự tình này ta có thể tìm thấy trong Đại Việt sử lược, ở đó một số những từ đã bị quan lại nhà Thanh lược bỏ vì chúng đụng chạm tới hệ ý thức của bọn chúng.

[65]. Nói thế này không có nghĩa tập thể Phật giáo về sau đã tha thứ cho Lâm. Hoài Tín viết Thích môn tự cảnh lục quyển thượng tờ 809c29-c8 vào năm 843 đã không quên nói đến chuyện “Huệ Lâm hủy pháp, bị lưu, mục manh”, dù rằng ông hình như lấy làm hãnh diện về sở học và kiến thức của Lâm, bởi vì ông xếp Lâm vào loại “tục học vô ty”– sở học thế gian không thua ai.

[66]. Nam sử 78 tờ 17a9-18a1, sau khi cho chép y lại đoạn ấy của Thẩm Ước, đã thêm phương diện thất bát, tòa thường bằng mãn, Lâm trước cao kịch, phi diệu cừu, trí thông trình thơ tá, quyền mâu tể phụ. Hội khế Khổng Khải thường nghệ chi, ngộ tân khách trân yết huyên lương nhi dĩ. Khải khái viết: “Toại hữu hắc y tể tướng, khả vi quan lý thất sở hĩ”.

[67]. Bản in Đại Chính ngày nay có một cuốn Lương kinh tự ký ĐTK 2094 tờ 1014a15-b26, nhưng không có câu chuyện này của chúng ta. Chắc hẳn đây không phải là toàn bản. Cuốn này phải viết vào năm 535, căn cứ vào niên đại muộn nhất do nó kể ra.

[68]. Nhan đề Tiểu thời mê học Trúc Pháp Độ tạo dị nghi ký.

[69]. H. Maspéro, Le songe et l’ambassade de l’Emporeur Ming, BEEO X (1910), 112-3, Trần Văn Giáp, Le Bouddhisme en Annam, cc XXXII (1932), 198-268, Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử lược, Hà Nội: 1943. 

[70]. Xem chẳng hạn Chen Shou Yi, Chinese literature, 1961, New york “Ordined as Buddhist monk when he was young, he was as a devout Buddhist especially impressed by the Buddhist miracles (t. 271); xt. Hồ Hoài Trâm, Trung Quốc tiểu thuyết luận, 1967, Đài Bắc: tr. 43; Chu Tổ Truyền và Trần Tân Trung, Trung Quốc văn học sử, 1965, Hạ môn Đại học hàm thụ bộ xuất bản, tr. 74.

[71]. Về Minh tường ký, xem thêm K. Syogi, Meizoki ni tsuite, Shukan Toyogaku 22 (1969) 41-65.

[72]. Tiếp theo những bản dịch của Lokaksema, Chi Khiêm dịch Đại minh độ kinh khoảng giữa những năm 222-257, Pháp Hộ dịch Quang tán Bát nhã Ba la mật kinh khoảng năm 286, Mộc Xoa La dịch Phóng quang Bát nhã Ba la mật kinh, khoảng năm 291, Đàm Ma Ti và Trúc Phật Niệm dịch Ma Ha Bát nhã sao kinh khoảng năm 382, rồi những bản dịch của Kumarajiva.

[73]. Hoàng minh tập 1 tờ 2a7-13. “Phật giả thụy hiệu dã, do danh Tam hoàng thánh dã. Phật nãi đạo đức chi nguyên tố, thần minh chi tôn tự Phật chi ngôn giác giả, hoảng hốt biến hóa, phân thân tán thể, hoặc tồn hoặc vong, năng tiểu, năng đại, năng viên năng phương, năng lão năng thiếu, năng ẩn năng chương, đạp hỏa bất thiêu, lý nhẫn bất thương, tại ô bất nhục, tại họa vô ương, dục hành tắc phi, tọa tắc dương quang, cố hiệu vi Phật dã”

[74]. Đó là một số từ Mâu Tử dùng để mô tả Phật được các dịch giả Trung Quốc dùng để mô tả con người. Ban châu tam muội kinh ĐTK 417 tờ 899a1-4 do Chi Lâu Ca Sấm dịch vào khỏang năm 179 đã viết về thân người như sau: “Liễu thân bản do như huyễn…, vô vi thường, vi hoảng hốt,…”

[75]. Thang Dụng Đồng, Hán Ngụy lưỡng Tấn Nam Bắc triều Phật giáo sử, tr.101.

[76]. Thang Dụng Đồng, sđd, tr.102.

[77]. Lục độ tập kinh 7 tờ 42b14-15: Đắc vô hàn, vô nhiệt, vô cơ, vô khát, công phước hội tụ, chúng độc bất gia, xử thế vi Phật, tam giới đặc tôn.

[78]. Lục độ tập kinh 7 tờ 43a27-1b: Ngô sanh oán hồ, bất tri Phật thể, bất văn Phật kinh, thập phương hiện tại chí chơn Thế Tôn, đổng thị triết thính, giai nhất thiết tri, hoảng hốt phảng phất, huy my bất chi, nguyện hiện tôn linh, linh ngô đổ Phật.

     Định nghĩa này Khương Tăng Hội cũng có phần nào tiếp thu xu thế chung của quan niệm Phật giáo Trung Quốc, để quan niệm Phật có thêm yếu tố “đều biết tất cả” (nhất thiết tri), nhưng đã lồng yếu tố này vào trong cái khung của một quan niệm Phật quyền năng với những đặc tính như không đói không khát, không bị nóng bị lạnh, hoảng hốt phảng phất, khi ẩn khi hiện.

[79] P. Mus, Barabudur, BEFEO XXXIV (1934) 175-400, đặc biệt là chương 8 và 9.

[80] Lê Mạnh Thát, Pháp Liên và Pháp hoa quốc ngữ kinh, Tu thư Vạn Hạnh, 1982.

[81]. Lê Mạnh Thát, Góp vào việc nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam thế kỷ V, Tư tưởng 1 (1972) 69-88 và 2 (1972) 57.

[82]. Xem chẳng hạn K.P.K. Whitaker, Tsaur Jyr and the introduction of Fannbay into China, Bulletin of the School of Oriental and African Studies XX (1957) 585-587.

[83]. Trần Văn khê, Musique bouddhisque au Việtnam, trong Encyclopédie des musiques sacrées, I.J. Porte chủ biên, Paris, 1968, tr. 222-240; Les traditions musicales: Việt Nam 1967, Buchet Chastel, tr. 141-2.

[84]. Trần Văn Khê, La musique Vietnamienne traditionelle, 1962, Paris, tr.15: “Pendant cette période obscure, aucun document ne nous permet d’avoir une idée sur la musique Vietnamienne”. Về những bàn cãi rộng hơn, xem Lê Mạnh Thát, Lịch sử âm nhạc Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh: NXB Tp. Hồ Chí Minh, 2001.

[85]. Đấy là không kể đến chuyện Chu Phù “cổ cầm thiêu hương, đọc tà tục đạo thơ” lúc ông nhậm chức thứ sử tại Giao Châu khoảng năm 189-198. Việc “đánh trống gảy đàn” như vậy đã xảy ra khá sớm ở nước ta.

[86]. Việc đồng nhất Đại Thừa Đăng với Phổ Quang và Đại Thừa Quang cùng những tác phẩm Câu xá luận ký, Duy thức chỉ nguyên v.v ... xem Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu về Đại Thừa Đăng. Bài thơ Thương pháp sư Đạo Hy của Đại Thừa Đăng được chép ra đây, vì không một cuốn sách nào nói về Đăng đã chép ra.

“Ta hỹ Tử vương

Kỳ lực di cường

Truyền đăng chi sĩ

Yếm dĩ vân vong

Thần châu vọng đoạn

Thánh cảnh hồn dương

Quyến dư trường nhi lưu thế

Khải bố tố nhi tình thương.”

“Khốn nỗi tử vương

Sức vẫn còn cường

Truyền đăng một đấng

Bỗng chốc vân vong

Châu trần vọng đoạn

Cảnh thánh hồn dương

Đoái trong buồn mà rơi lệ.

Nghĩ khổ cực mà tình thương.”

Chép theo Đại Đường Tây Vức cầu pháp Cao tăng truyện quyển thượng tờ 4c11-13.

[87]. Lê Mạnh Thát, Khương Công Phụ và những bài đối phú đầu tiên, Cảo bản, 1970.

[88]. Lê Mạnh Thát, Về nhà thơ Liêu Hữu Phương, bản đánh máy, 1969.

[89]. Lê Mạnh Thát, Truyện Tấm Cám lưu hành ở nước ta vào lúc nào, Cảo bản, 1970.

[90]. Lê Mạnh Thát, Phật giáo truyền vào nước ta từ lúc nào, Tư tưởng 3 (1973) 145-160, 5 (1973) 105-126, 7 (1973) 75-92, 8-9 (1973) 171-206 và Lịch sử Phật giáo Việt Nam I, Huế: NXB Thuận Hóa, 1999.

[91]. Tiêu điểm tư trị thông giám tiểu tổ hiệu đính, Bắc Kinh: Trung Hoa thư cục cổ tịch xuất bản xã, 1956.

[92]. Lê Mạnh Thát và Lê Xuân Liêu, Thử viết lại lịch sử dân tộc, Cảo bản, 1968; Lê Mạnh Thát, Khía cạnh kinh tế của những cuộc vận động độc lập thế kỷ thứ V-VI, Cảo bản, 1972.

[93] Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam 1, Huế: NXB Thuận Hóa, 1999, tr. 626-747.

[94]. Kobayashi Toshio, Ryushi no shiseki ni tsuite, Shinagaku 15 (1946) 1-22; Hồ Sở Sanh, Thích danh khảo, Đài Loan tỉnh lập sư phạm đại học quốc văn nghiên cứu sở tập san 8 (1964) 1-218; Lê Mạnh Thát, Lịch sử manh động của Nho giáo tại Việt Nam, Cảo bản, 1970; Lưu Hy, Thích danh, Vương Vân Ngũ in, 1936, Thượng Hải, tr. 90; N.C. Bodman, A lingnistic study of the Shih Ming initial and consonant clusters, Cambridge, Mass.: Harward University Press, 1954. Về việc Thích danh chỉ nói đến cách phát âm địa phương Tề của miền Bắc Trung Quốc, đưa ra một vài nghi vấn về nguồn gốc hoàn thành của nó. Xem G.E. Sargent, The Intellectual atmosphère in Lingnan at the time of the Introduction of Buddhism, trong Symposium on Historical, Archaelogical and Lingnistic studies on Southern China, Southeast Asia and the Hong Kong region, Hongkong: Hongkong University Press, 1967, tr. 161-171.

[95]. Về điểm này, xem Lê Mạnh Thát, Lịch sử manh động của Nho giáo tại Việt Nam, Cảo bản, 1970; Miyakawa Hisayuki, The Confucianization of south China, trong The Confucian Persuasion, A. Wright in, Stanford: Stanford University Press, 1960, tr. 21-46


Tiêu điểm:

Âm lịch

Ảnh đẹp