28/04/2012 20:43 (GMT+7)
Mọi tôn giáo và triết thuyết đều không phải ảy sinh trong chân
không, mà là trong bối cảnh lịch sử - xã hội nhất định. Đạo Phật là một
đạo giải thoát, xuất hiện trong bối cảnh lịch sử - xã hội của Ấn Độ cổ
đại, bị chi phối bởi giáo điều của Bà-la-môn giáo. |
26/04/2012 13:52 (GMT+7)
Cuộc Đời
Đức Phật Thích CaTruyện Thơ
Tâm Minh Ngô Tằng Giao
Diệu Phương xuất bản 2002---o0o---
Thành
tâm tri ân:
*
Hòa Thượng Thích Từ Mãn (VN)
* Thượng
Tọa Thích Chơn Thiện (VN)
*
Chùa Linh Sơn, Đà Lạt (VN)
*
Chùa Linh Phong, Đà Lạt (VN)
đã đưa tác giả vào Đạo và Thơ
|
26/03/2012 13:52 (GMT+7)
Đa số các chùa ở Việt Nam thường thờ hai tượng có khuôn mặt thiện và ác.
Đây là hai vị Hộ pháp được tạc tượng theo kiểu võ sĩ cổ, mình mặc áo
giáp, đầu đội mũ, một vị tay cầm viên ngọc, vị kia tay cầm binh khí,
trong tư thế đứng hoặc ngồi. |
22/03/2012 21:10 (GMT+7)
Bày tượng Phật ở cung Đông
Nam của phòng khách, phòng lễ tân hoặc của toàn bộ ngôi nhà để gia tăng
vận may tài lộc. Bồ Tát Di Lặc được coi là vị Phật thứ 5, vị Phật cuối
cùng sẽ xuất hiện trên trái đất sau khoảng 30.000 năm nữa, thay thế Phật
Thích ca Mâu Ni. |
20/03/2012 14:44 (GMT+7)
Một báu vật Phật giáo từ Trung Quốc đại lục sẽ được trưng bày tại Hồng Kông vào tháng tới.
Đây là lần đầu tiên Pháp bảo vô giá này được mang ra trưng bày ở nước ngoài. |
19/03/2012 11:12 (GMT+7)
(Maha Maya) Đức Phật có hai người mẹ, người mẹ ruột là
Maha Maya, và dưỡng mẫu là Maha Pajapati Gotami. Người mẹ ruột Maya Maya
tuy chỉ hiện diện rất ngắn ngủi, nhưng lại có một vị trí rất đặc biệt,
như đã được nhắc đến trong kinh Hoa Nghiêm . |
18/03/2012 16:20 (GMT+7)
Quán Thế Âm là vị Bồ-tát có bổn nguyện từ bi cứu độ chúng sanh vô cùng rộng lớn.
Tên gọi
Bồ-tát Quán Thế Âm vốn có tên tiếng Phạn là
Avalokiteśvara. Đó là một vị Bồ-tát mà tại các nước Á châu ai cũng biết, vì
Ngài có bổn nguyện từ bi cứu độ chúng sanh vô cùng rộng lớn. Trong tiếng Hán,
Ngài còn được gọi với các tên như: Quán Tự Tại, Quán Thế Tự Tại, Quán Thế Âm Tự
Tại, |
11/03/2012 15:44 (GMT+7)
32 Tướng đại nhân (mahāpurisalakkha-na).Một vị Chánh
Ðẳng Giác -- Sammāsambuddho và vị Chuyển Luân Vương -- Cakkavattirājā,
mới có đủ 32 tường đại nhân này: |
09/03/2012 20:35 (GMT+7)
A La Hán là hiện thân của sự giác ngộ trong thời Phật giáo Nguyên thủy.
Khác với hình ảnh của Bồ Tát, hiện thân của Phật giáo Đại thừa của thời
hậu thế là hình ảnh được nhấn mạnh với mục đích giải thoát mọi chúng
sinh. A-la-hán là các vị đã giải thoát 10 trói buộc thế gian như: |
04/03/2012 17:17 (GMT+7)
Người ta thường đặt câu hỏi: "Phật là gì? Đạo Phật là gì? Phật giáo là gì? Một triết lý? Một tôn giáo?".
Chữ buddha viết theo mẩu devanāgarī là बुद्ध và buddhā: बुद्धा. Theo
bảng IPA phiên âm cho chữ buddha trong Phạn ngữ: [ˈbud̪d̪ʱə]. |
03/03/2012 17:16 (GMT+7)
Những người xuất gia sử dụng chữ Thích làm tộc danh cho mình nhưng
vấn đề lịch sử của chữ Thích vẫn còn nhiều điều “bí ẩn” và không phải
ai xuất gia cũng mang họ Thích ngay. |
28/02/2012 21:11 (GMT+7)
Phần I: Từ Đản sanh đến Thành đạo
A/- Dẫn nhập
Một tôn giáo, không luận là cao siêu hay thâm
thúy đến đâu, cũng vẫn là sản phẩm của xã hội. Là sản phẩm của xã
hội, tất nhiên tôn giáo ảnh hưởng đến xã hội và đồng thời chịu
ảnh hưởng ngược lại. Đó là điều không thể tránh khỏi. |
24/02/2012 08:26 (GMT+7)
Để tỏ lòng tôn kính và tri ân sâu sắc đối với đức Thế Tôn, mỗi
người đệ tử của Ngài phải tự mình sống đúng với chánh pháp bằng cách
không làm các việc ác, hãy làm các việc lành, giữ thân tâm thanh tịnh.
Mỗi người chúng ta phải là món quà tu tập, hòa bình, an vui, và hạnh
phúc đích thực để hiến tặng cho tự thân và cho tha nhân ngay cuộc đời
này. |
14/02/2012 20:45 (GMT+7)
Đức Phật thành đạo đã minh
chứng cho chúng ta thấy rằng: mỗi chúng sinh đều có Phật tính. Như Ngài
đã từng tuyên bố: Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành. Bằng
chứng cụ thể nhất là những đệ tử của Ngài từ những dòng dõi quý tộc cho
đến những người căn tính ám độn như ông Bàn Đặc, thấp hèn như Ưu Ba Li |
30/01/2012 19:26 (GMT+7)
GN - Khi tìm hiểu tôn giáo người ta thường đề cập
đến giá trị tâm linh hay khía cạnh cứu rỗi của mỗi tôn giáo. Dưới lăng kính tín
ngưỡng, hình ảnh giáo chủ của tôn giáo luôn là những đấng thiêng liêng, đầy uy
nghiêm, cao vời vợi, và không thể tiếp xúc. Người ta chỉ có thể tiếp cận các
ngài bằng lòng chí thành, |
28/12/2011 13:42 (GMT+7)
Sự Thành Đạo của Đức Phật ngày đó, là một kết quả thành
tựu do đã trải qua hằng sa vô số kiếp Đức Phật không ngừng tu tập hạnh
Bồ-Tát “Vì xót thương chúng sanh. |
28/12/2011 13:30 (GMT+7)
Phật không phải là một vị thần, một nhà tiên tri hay một
thiên sứ. Ngài chỉ là một con người bình thường nhưng đã nhờ vào những
cố gắng tự thân, mở toang mọi tiềm năng của chính mình và trực tiếp nhận
thức được bản chất thật của thực tại. |
15/12/2011 15:33 (GMT+7)
Chuyển hóa tâm linh là một quá trình nổ lực tu tập liên tục
theo thứ lớp bằng con đường Bát Chánh được biểu hiện qua 3 món Tam Vô
Lậu: Giới, Định, Tuệ mà Ngài đã trải qua. Chỉ có con đường Bát Chánh mới
có thể đưa con người diệt tận phiền não khổ đau, chấm dứt sanh tử luân
hồi, đạt đến sự an lạc hạnh phúc, giải thoát giác ngộ. |
24/11/2011 15:56 (GMT+7)
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là người sáng lập ra đạo
Phật, một trong những tôn giáo có tầm ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới
trong lịch sử cũng như hiện nay. Đức Phật Tổ có nhiều tôn hiệu khác
nhau. Tất cả những tôn hiệu này đều xuất hiện sau khi Ngài tu hành đắc
đạo và thuyết pháp độ chúng. |
|