VẺ ĐẸP DIỆU KỲ
23/11/2011 20:28 (GMT+7)
Đối với người con Phật, cúng dường Xá lợi cũng chính là cúng dường trực tiếp đức Phật và đạt được công đức như nhau. Chỉ những người có kỳ duyên mới được chiêm bái và cúng dường Xá lợi của chư Phật.
Những lời dạy của Đức Phật có liên quan về bốn thánh tích
11/11/2011 21:53 (GMT+7)
Ðức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni là bậc Ðại Ðạo Sư, Thiên Nhân Sư, thầy của Trời và Người trong thế giới Ta Bà. Những sự kiện liên quan cuộc đời Ngài là bài học vô vàn thiêng liêng đối với người Phật tử khắp trần gian. Ðặc biệt, trước khi nhập diệt, đức Phật tổ có giáo huấn về

Ý nghĩa hình tượng Bồ-Tát Quán Thế Âm
04/11/2011 07:49 (GMT+7)
Hôm nay đủ duyên chúng ta hội ngộ tại đây, trước hết tôi có lời thăm viếng tất cả Tăng Ni và Phật tử. Đối với các Phật tử lớn tuổi, đi chùa học đạo nhiều năm, bây giờ có dịp gặp lại thăm viếng nhau, tôi chúc mừng quí vị vẫn còn có mặt trên thế gian,
SỰ TÍCH ĐẠI THẾ CHÍ BỒ TÁT
17/10/2011 17:54 (GMT+7)
Đức ĐẠI THẾ CHÍ khi chưa xuất gia học đạo thì Ngài chính là con thứ hai của Vua VÔ TRÁNH NIỆM tên là NI MA Thái Tử.  Ngài vâng lời Phụ Vương khuyên bảo, phát tâm cúng dường Phật BẢO TẠNG và đại chúng trọn trong ba tháng.  Quan Đại thần là BẢO HẢI thấy vậy bèn khuyến thỉnh rằng:

Chuyện về xá lị Phật tổ mới phát hiện ở Nam Kinh
16/10/2011 16:26 (GMT+7)
Chùa Đại Báo Ân là một ngôi chùa cổ ở Nam Kinh (Trung Quốc). Theo thư tịch, một nhà sư Ấn Độ đã sang Nam Kinh vào đời Bắc Tống (thế kỷ 10-12) và hiến cho ngôi chùa một hộp xá lị của Phật tổ Thích Ca Mầu Ni.
Đức Phật nhà văn hóa lớn của nhân loại
09/10/2011 07:14 (GMT+7)
Đức Phật được Liên Hiệp Quốc tôn vinh là nhà văn hóa lớn của nhân loại của 25 thế kỷ qua, hẳn là cuộc đời hoằng hóa và hệ thống giáo lý của Ngài đã cống hiến cho nhân loại nhiều đóng góp quan trọng và ý nghĩa.

Y, Bát của đức Phật
04/10/2011 15:22 (GMT+7)
Kể từ ngày đức Phật nhập diệt, để tưởng nhớ và cúng dường Ngài, các hàng đệ tử của Ngài thường lễ bái, cầu nguyện và dâng cúng các phẩm vật tại các thánh tích cùng những bảo tháp thờ xá-lợi của Ngài.
Sự tích 18 vị A La Hán
06/08/2011 07:36 (GMT+7)
Có một câu chuyện lịch sử nói về sự linh ứng của 18 vị A la Hán có liên quan đến sự nghịch khảo và thuận khảo. Khi xưa thành Cẩm Châu Trung quốc có hai ngôi Chùa. Một là Xuất thủy Tự, hai là Hương tích Tự cách nhau hơn mười dặm. Trong khuôn viên của Xuất Thủy Tự có một ao nước tốt, chứa nhiều linh khí. Nhiều người viếng Chùa uống thử nước chảy từ một khe đá trong ao thì lạ thay

PHẬT VÀ THÁNH CHÚNG
14/07/2011 09:54 (GMT+7)
PHẬT VÀ THÁNH CHÚNG Cao Hữu Đính Xuất bản: Phật Học Viện Nha Trang, Phật lịch 2513 THAY LỜI TỰA             Sau bao năm tìm đọc và suy gẫm lịch sử Phật, ấn tượng mạnh nhất đập vào đầu óc tôi là hình ảnh một Đức Phật quá cao xa diệu vợi, mà loài người có lẽ không bao giờ vói tới.
BA MƯƠI HAI TƯỚNG TỐT

VÀ TÁM MƯƠI VẺ ÐẸP CỦA PHẬT
11/07/2011 20:54 (GMT+7)
BA MƯƠI HAI TƯỚNG TỐT VÀ TÁM MƯƠI VẺ ÐẸP CỦA PHẬT  *三 十 二 相 * 八 十 種 好 TAM THẬP NHỊ TƯỚNG – BÁT THẬP CHỦNG HẢO    Khảo Dịch: HT. Thích Huyền-Tôn. 考译: 释玄宗 和尚 ---o0o--- Phạn Ngữ : Dvātrimsánmahā-purusa-laksanāni. Thuộc hệ Chuyển Luân Vương. Tuy nhiên, trong 32 tướng, Chuyển Luân Vương lại không có hai tướng ...Cát Tường Hải Vân (Vạn Ðức. -Chữ Vạn ở trước ngực) và Nhục Kế (phóng quang đảnh tướng) như Phật được.

Lịch sử 18 vị La-hán trong Phật Giáo Trung Hoa
28/05/2011 09:57 (GMT+7)
Từ 16 vị La-hán diễn biến thành 18 vị  Sự tích 16 vị La-hán được chép trong sách Pháp Trụ Ký. Sách này do vị Ðại A-la-hán Nan Ðề Mật Ða La (Nandimitra) trước thuật và Tam Tạng Pháp sư Huyền Trang (600-664) dịch ra chữ Hán.
Lịch Sử Đức Phật Thích Ca
06/05/2011 16:44 (GMT+7)

Lịch sử Đức Phật bằng tranh
07/03/2011 11:22 (GMT+7)
Tôn Giả Ca Diếp
17/11/2010 22:06 (GMT+7)
Tôn giả Ca Diếp

Lịch sử cuộc đời Đức Phật.
15/11/2010 20:32 (GMT+7)
Ban biên tập Chùa Bửu Minh  sưu tầm tập ảnh cuộc đời Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni, cung kính đăng tải :
LƯỢC TRUYỆN ĐỨC PHẬT THÍCH CA
14/11/2010 21:33 (GMT+7)
LƯỢC TRUYỆN ĐỨC PHẬT THÍCH CA

Lịch Sử Xá Lợi Của Đức Phật Gotama
15/10/2010 13:58 (GMT+7)
Phật Gotama, là một người như chúng ta, và nhờ tu hành nhiều kiếp, mà Ngài tiến hóa đến mức cùng tột trong sự tiến hóa của loài người, gọi là Bậc Toàn Giác, đến trình độ ấy, Ngài không còn bị luật sanh tử luân hồi chi phối nữa, nên gọi là Phật. Hết sanh tử luân hồi, tất là Ngài không còn biến hoá, thị hiện trong thế gian nữa, nên gọi tịch diệt

Bụt hay Phật ?
23/09/2010 16:57 (GMT+7)
Bài này là một phần trong loạt bài viết về "Bụt hay Phật". Bài đăng lần đầu tiên qua chủ đề "Biết-Bụt-Phật" trên tạp chí Y Học Thường Thức, số 38 - tháng 5/6 năm 2000 (California, Hoa Kỳ). [Tác giả chân thành cảm ơn bác Nguyên.Ng qua nhiều trao đổi trên diễn đàn Viện Việt Học, California, Hoa Kỳ]


Các tin đã đăng:
 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 4 5 [6] 7  

Âm lịch

Ảnh đẹp