.ĐÂU LÀ CỦA RIÊNG AI.
01/06/2013 09:28 (GMT+7)
Có một anh chàng trai nghèo khổ nhưng lại có một tâm đạo rất lớn. Mặc dù gia cảnh vất vả nhưng lúc nào anh cũng mong muốn tìm cho mình một con đường hạnh phúc,

Tình dục là nguyên nhân chính gây ra sự khổ đau
16/05/2013 14:52 (GMT+7)
Ký giả Simon Alev của tờ "Giác ngộ là gì" (What is Enlightenment) của Hoa Kỳ phỏng vấn một nhà sư Tích Lan, ngài Bhante Gunaratana về chủ đề Phật giáo và tình dục.

Hãy trở về chiếc áo lam đúng nghĩa
14/05/2013 21:57 (GMT+7)
Cho đến bây giờ tôi vẫn còn nhớ mãi. Trong một buổi lễ Khánh tuế, Ni Sư phó Viện chủ do có biết về tôi, nên chỉ định tôi đại diện cho một nhóm Phật tử (trong nhiều nhóm Phật tử) nói lời tác bạch khi hành lễ.
có thể buông bỏ được
14/05/2013 14:47 (GMT+7)
Có câu chuyện về một người nọ kể cho những người bạn mình nghe một câu truyện vui, khi nghe xong ai cũng đều bật cười.  Rồi anh nói muốn kể thêm một câu truyện vui nữa, nhưng anh lặp lại cũng cùng câu truyện ấy, và chỉ có vài người cười.

Gương tu hành của Đức Phật
12/05/2013 07:53 (GMT+7)
Tuy việc tu hành khổ hạnh không đưa đến giác ngộ; nhưng trong quá trình tìm cầu chân lý để thực hiện lý tưởng giải thoát và mang lại an lạc hạnh phúc cho chúng sinh, sáu năm tu hành khổ hạnh của Đạo sĩ Gotama (Cồ-đàm) – danh xưng của Đức Phật khi Ngài còn tu hành khổ hạnh
Hạnh phúc người Phật tử
10/05/2013 19:57 (GMT+7)
Lịch sử Phật giáo đã cho thấy, nếu người dân trên đất nước nào có niềm tin và sống theo lời Phật dạy, thì người dân trên đất nước đó có đời sống tinh thần phong phú...

Phóng sinh là tốt nhưng phải biết cách
10/05/2013 19:55 (GMT+7)
Phóng sinh là một nét đẹp trong các lễ hội của người Việt, nó có ý nghĩa và mang lại phước báu to lớn nhưng phóng sinh phải biết cách.
Phật tử nên ăn chay vào những ngày nào?
08/05/2013 17:19 (GMT+7)
Chữ Chay nguyên âm là Trai, dịch từ Phạn âm Ô ba va sa tha (Upavasatha), có nghĩa là Thanh Tịnh và một nghĩa nữa là Thời thực. Thời thực là dùng bữa ăn trưa vào giờ Ngọ và Phi Thực là ăn trưa sau giờ Ngọ.

Phật tử cần trực tiếp tham dự Lễ quy y
08/05/2013 17:15 (GMT+7)
Phải trực tiếp tham dự lễ để tự thân mình đối trước Phật-Pháp-Tăng phát lời thệ nguyện trọn đời quy hướng Tam bảo, chính thức trở thành Phật tử.
Chữ NHẪN của người nay
06/05/2013 20:15 (GMT+7)
Báo Tuổi trẻ cách đây ít ngày có đăng câu chuyện về một người Mỹ có một cô con nuôi gốc Việt ở với ông từ hồi còn bé , nhưng cô ấy vẫn nói tiềng Việt nhu một người Việt Nam thuần túy . Điều tôi muốn nói đây không phải về  người con nuôi gốc Việt , mà về ông cha nuôi người Mỹ . ông ta là thi sĩ và là giáo sư đại học , tên Bruce Weigl.

Chưa có bàn thờ Phật, tụng kinh có được không?
05/05/2013 17:57 (GMT+7)
Nhà con chỉ có bàn thờ ông bà, mặc dù con rất tin tưởng Phật pháp, nhưng vì hoàn cảnh gia đình chật chội, nên con không lập bàn thờ Phật. Vậy xin hỏi: con có tụng kinh được không?
Nguy hại của sự chấp trước
05/05/2013 15:14 (GMT+7)
GN - Chấp hay cố chấp vào một điều gì đó, còn gọi là định kiến. Chính sự chấp trước này làm chúng ta đau khổ, cho nên coi nó là mối nguy hại cần phải tránh. Tránh bằng cách nào?

Phát ngôn chánh niệm
03/05/2013 20:10 (GMT+7)
GN - Gần đây, trên YouTube xuất hiện một clip ngắn với nội dung mô tả một số người dùng đá và các vật dụng để phá hủy tượng. Sau đó là hình ảnh những Phật tử lớn tuổi, người ôm đầu tượng Bồ-tát Quán Thế Âm,
Chuyện điềm lành lớn
03/05/2013 11:58 (GMT+7)
Trong đời sống hàng ngày, nhiều người thường hay chú ý đến những điềm “hên, xui”. Khách hàng sáng sớm tới hỏi mà không mua thì “xui”. Mở hàng gặp người “nặng vía” thì xui. Ngược lại, chị X. mua hàng của mình,

Vài Nhận Xét Về Nghi Lễ - HT. Thích Thiện Siêu
02/05/2013 17:32 (GMT+7)
Nghi lễ là một bộ phậnsinh hoạt không thể thiếu được trong Phật giáo. Tuy nhiên, sinh hoạt đó gần nhưchiếm hết thì giờ trong đời sống người xuất gia hiện nay! Nếu nghi lễ không đượcđặt để trong khuôn khổ chính đáng của Phật pháp, không được dùng với mục đíchmượn hình thức để tuyên dương Phật pháp, 
Học từ Bồ-tát Thường Bất Khinh
01/05/2013 21:09 (GMT+7)
“Tôi không bao giờ dám khinh thường các vị, vì tất cả các vị chắc chắn sẽ thành Phật”. Với những lời này, Bồ-tát Thường Bất Khinh đi vào trong dân chúng, nỗ lực thức tỉnh khả tính giác ngộ nơi họ. Thế nhưng ngài gặp phải sự chống đối và phỉ báng, cả bằng ngôn từ lẫn hành vi.

Nói lời lợi ích
30/04/2013 20:17 (GMT+7)
Kinh Pháp Cú, kệ số 100, ghi lời Phật khuyên nhắc người xuất gia về ý nghĩa lợi ích của lời nói: Dầu nói ngàn ngàn lời, Nhưng không gì lợi ích, Tốt hơn một câu nghĩa, Nghe xong, được tịnh lạc.
TÁM YỀU TỐ xây dựng cuộc sống Hạnh phúc vững bền
29/04/2013 18:47 (GMT+7)
Đức Phật dạy có tám yếu tố hay tám đức tính mà người gia chủ cần thực hành và phát huy thường xuyên để xây dựng cuộc sống hạnh phúc vững bền , nghĩa là bảo đảm một đời sống thoải mái về vật chất , an lạc về tinh thần được tiến triển lâu dài , cả đời này và đời sau .


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  22 23 24 25 26 27 28 29 [30] 31  

Âm lịch

Ảnh đẹp