QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VỀ
SỰ ĐAU ĐỚN VÀ BỆNH TẬT
BÀI 3
KHÔNG NÊN HOÃN SANG NGÀY HÔM SAU
16/10/2013 14:06 (GMT+7)
Người ta thường đề cập đến quan điểm của các tôn giáo về cái chết, nhưng không mấy khi chúng ta được nghe bàn luận về việc phải làm thế nào để đối đầu với sự đau đớn và bệnh tật mặc dầu con người lại thường hay đau ốm mà chưa chết ngay. Là những người Phật giáo, chúng ta hãy thử tìm hiểu xem mình nên phản ứng ra sao trước sự đau đớn và bệnh tật có thể xảy đến với mình?
Bài 2: Y khoa chỉ là phép luyện đan chống lại sự đau đớn
16/10/2013 14:04 (GMT+7)
Qua bài 1, chúng ta có thể hình dung được phần nào quan điểm của của Phật Giáo Theravada về sự ốm đau trên thân xác. Bài 2 dưới đây đưa chúng ta vào một thế giới khác, một thế giới thật mầu nhiệm và lạ lùng, một thế giới mà nơi đó mỗi người tu tập đều mở rộng con tim mình để gánh chịu tất cả khổ đau của thế gian này.

Hạn sử dụng của đời người
15/10/2013 15:59 (GMT+7)
Ờ, thì bất cứ thứ gì trên cuộc đời này cũng đều có hạn sử dụng.
Nghi thức tang lễ theo truyền thống Phật giáo
15/10/2013 15:56 (GMT+7)
Một nghi thức tiễn biệt người quá cố theo truyền thống Phật giáo Việt Nam qua các lễ lược như sau: 1- Trị quan nhập liệm: Một người mất (chết), trút hơi thở cuối cùng. Sau đó ít nhất là 4 giờ, tốt hơn hết là sau 24 giờ, được tắm rửa sạch sẽ,

Trước hết phải là sự độ lượng ...
13/10/2013 18:24 (GMT+7)
Thể loại hạnh phúc này thật ra chỉ là nguốn gốc của khổ đau. Chẳng phải bản năng là nguyên nhân sâu xa nhất buộc chặt con người vào chu kỳ hiện hữu hay sao?
12/10/2013 16:51 (GMT+7)
Người ta thường đề cập đến quan điểm của các tôn giáo về cái chết, nhưng không mấy khi được nghe bàn luận về việc phải làm thế nào để đối đầu với sự đau đớn và bệnh tật. Thế nhưng con người lại thường hay đau ốm mà chưa chết ngay. Là những người Phật giáo, chúng ta hãy thử tìm hiểu xem mình nên phản ứng ra sao trước sự đau đớn và bệnh tật có thể xảy đến với mình?

Trước hết phải là sự độ lượng ...
11/10/2013 12:49 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch :Trong lá thư tháng 9/2013 của Viện Nghiên Cứu Phật Học Pháp gửi cho các thành viên có một bài giảng rất khúc triết và sâu sắc của nhà sư Thanissaro Bhikkhu, nêu lên các nét chính sau đây 
NGHĨ VỀ NGHIỆP
KHI THÂN CÒN NẶNG NGHIỆP
10/10/2013 09:01 (GMT+7)
Nếu phải đưa ra một định nghĩa thô, thì nghiệp là sự tích hợp những hành vi (thân nghiệp), lời nói (khẩu nghiệp), ý nghĩ (ý nghiệp) của chúng ta mà nó làm ảnh hưởng đến người khác và vạn vật quanh ta kể cả ở thế giới vô hình. Nói gọn theo cách khác, Nghiệp là “lộ trình” đi từ nhân tới quả và ngược lại.

Linh ứng từ những bài kinh Phật
04/10/2013 14:59 (GMT+7)
Tôi vốn không tin ở những điều mê tín dị đoan, huyễn hoặc. Nhưng tôi tin ở sự linh ứng siêu nhiên có thật giữa cuộc đời.
Làm Sao Tu Theo Phật?
04/10/2013 14:43 (GMT+7)
Chỉ dạy chúng sanh tu hành thành Phật là bản hoài của chư Phật. Song vì trình độ khả năng sai biệt của chúng sanh, không thể đồng tu theo một môn và đồng kết quả như nhau được, bất đắc dĩ Phật phải dạy nhiều phương pháp tu khác nhau. Trong đó đại khái chia làm hai loại: tu còn luân hồi, tu ra khỏi luân hồi (giải thoát).

Khó được làm người
04/10/2013 09:02 (GMT+7)
Ðây là bài kinh rất phổ thông, trong đó Ðức Phật khuyên chúng ta gắng tu hành vì sinh được làm người và có thiện duyên được thấy, hiểu và hành trì theo Phật Pháp là một điều rất khó.
Nguồn Gốc Và Đặc Điểm Của Phật Giáo Mật Tông
04/10/2013 08:58 (GMT+7)
Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông, Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v..

Phật tử vào chùa nên mặc quần áo như thế nào?
03/10/2013 21:03 (GMT+7)
Xét về quan niệm tín ngưỡng của người Tây phương, ăn mặc hình thức không quan trọng mà quan trọng người đó có tâm thương người hay không, có tâm đạo đức, tấm lòng với xã hội, có làm gì cho xã hội hay không. Điều này đối với họ mới quan trọng.
Sân hận tàn phá dung nhan
03/10/2013 17:06 (GMT+7)
Câu chuyện này được kể lại khi đức Phật ở tại rừng Banyan, liên quan đến Rohinì, thiếu nữ Sát-lợi. Một thuở nọ, Tôn giả A-nậu-lâu-đà trở về thành Ca-tỳ-la-vệ với năm trăm Tỳ-kheo tùy tùng. Hoàng tộc họ Thích nghe tin đều đến tinh xá đón chào, trừ cô em Rohinì. Tôn giả hỏi:- Rohinì đâu?

Nên tụng kinh Phật
03/10/2013 09:08 (GMT+7)
GN - Chỉ cần xem kinh, đọc kỹ hướng dẫn là có thể trì tụng đúng theo nghi thức tụng niệm Phật giáo.
Tính văn học qua phẩm Dược Thảo Dụ trong kinh Pháp Hoa
02/10/2013 18:54 (GMT+7)
Quá trình khám phá, cảm nhận cái đẹp văn chương bao giờ cũng bắt đầu từ cuộc đời nhà văn, đến tác phẩm, phong cách nghệ thuật, nhân cách con người, v.v… Như vậy, tìm hiểu về tính văn học cũng có nghĩa là thông qua việc tìm hiểu về truyền thống văn hóa, lịch sử của từng địa phương, từng dân tộc.

Chuyển dịch chú Đại Bi
02/10/2013 18:37 (GMT+7)
Trên phương diện thế tục hay hệ tham chiếu, thì nghiệp mà Phật giáo lý giải đã thể hiện vai trò dẫn đạo thế giới trong các trạng thái và làm nên nền tảng – thiện ác, sang hèn, ngu đốt, thông minh…bao hàm mọi hình thái vật chất tinh vi cho đến các yếu tố dẫn đến giải thoát,

ĐỪNG LÃNG PHÍ ĐỜI NGƯỜI QUÝ BÁU NÀY
01/10/2013 20:47 (GMT+7)
Theo các giáo lý nhân quả và các ví dụ v.v.., thật khó tìm được sự tự do và thuận lợi.Cho dù ta được sinh làm một con người, vẫn còn những vùng đất rộng lớn không có Giáo Pháp.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  21 22 [23] 24 25 26 27 28 29 30  

Âm lịch

Ảnh đẹp