Giản biệt giữa tu phước và tu huệ
31/10/2013 11:57 (GMT+7)
Tu phước và tu huệ khác nhau trên ý niệm và trên kết quả. Thế nào khác nhau trên ý niệm? Như chúng ta thấy một người nghèo khổ, động lòng từ bi, chúng ta tìm cách giúp đỡ cho họ. Từ đó, chúng ta bố thí cho họ tiền bạc, của cải v.v… để cho họ được no cơm ấm áo. Đó là chúng ta khởi niệm tu phước.
Cứ bước tới
30/10/2013 13:26 (GMT+7)
GN - Là thiền chủ đã nhiều năm nhưng sao tôi vẫn ngại ngùng khi đối diện với ai đó mà chưa quen biết. Có lẽ đời sống chuyên tu ít tiếp xúc với mọi người nên khi cần giao tiếp thì tôi rất lúng túng.

Vì sao tôi niệm Phật?
28/10/2013 12:12 (GMT+7)
GN - Niệm Phật giúp người hành trì thanh tịnh ba nghiệp thân, khẩu, ý... Niệm Phật không phải để cầu xin Có người cứ nghĩ niệm Phật để Phật phò hộ, niệm Phật để Phật ban phước, niệm Phật để Phật tiêu tai giải nạn cho mình, thế là vô tình biến Phật thành ông thần ban phước giáng họa.
Chọn một cách sống an lạc…
27/10/2013 17:52 (GMT+7)
Đó là lời khuyên để người trẻ suy nghĩ và tìm cho mình một cách để sống là sống vui, sống khỏe chứ không phải là lây lất, sống chỉ dưới dạng thức sinh học còn tâm hồn thì đau đớn, hay “chết ngắt” vì sống mà không có ích, thậm chí làm hại mình, hại người…

Nghiệp nhân của địa ngục
26/10/2013 18:02 (GMT+7)
Trong nhân gian, từ lâu đã tồn tại khái niệm về địa ngục, coi đó là một nơi trừng phạt cái ác, trừng phạt những con người bất thiện, và biểu tượng của sự khổ. Nói cách khác, địa ngục là nơi chỉ tồn tại những cái khổ nối tiếp nhau,
Nói chuyện thiền định
Nhưng quý vị có hiểu thiền định là gì không?
25/10/2013 15:06 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch:    Thiền định là một phương tiện chủ yếu vô song của Phật Giáo giúp người tu tập trực tiếp đạt được Giác Ngộ. Đức Phật đã nhắc đến phép luyện tập này ngay trong bài thuyết giảng đầu tiên về Bốn Sự Thật Cao Quý

CHÚ GIẢI KINH NHÂN QUẢ BA ĐỜI
24/10/2013 14:44 (GMT+7)
Trên hội Linh Sơn, Tôn giả A Nan cùng tứ chúng đồng tu đông vô số đồng hướng về đức Phật, chắp tay cung kính đảnh lễ rồi quỳ xuống thưa rằng: “Kính bạch Thế Tôn! Về sau đến thời mạt pháp, tất cả chúng sinh ở thế giới Ta Bà này do nhân điên đảo tà kiến,
Vô Biên Trang Nghiêm Bồ-tát với đời mạt pháp
23/10/2013 10:33 (GMT+7)
Vấn  đề  thái  độ  của  người  học  Phật  trong thời mạt pháp đã được nêu ra trong phẩm thứ nhất,  phẩm  Vô thượng Đà-la-ni, thuộc chương  thứ hai, chương  Pháp hội Vô Biên Trang Nghiêm, của Kinh Đại Bảo Tích.

Phương pháp thực tập kiên nhẫn
22/10/2013 20:57 (GMT+7)
Để duy trì mối quan hệ bền vững với người khác, để giữ gìn bạn mình, thì bạn phải thực tập kiên nhẫn.
HẠNH NGUYỆN & SÁM HỐI QUÁN THẾ ÂM
22/10/2013 17:10 (GMT+7)
LỜI GIỚI THIỆU            Chúng tôi được phúc duyên tu theo Hòa Thượng Trúc Lâm với phương pháp biết vọng không theo, thấy biết là chơn tâm, một dòng Thiền hiện đại của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dưới sự chỉ dạy trực tiếp của Hòa Thượng trụ trì Tổ đình Thiền Viện Thường Chiếu.

Vô minh trong cõi Ta-bà
22/10/2013 08:53 (GMT+7)
GN - Không nhiều người tin nhưng trước nền văn minh chưa đạt tới viên mãn của trái đất, có những nền văn minh khác đạt đến cực thịnh và đã tàn lụy. Ngành khảo cổ học tìm thấy nhiều hiện vật minh chứng cho một trình độ siêu việt, có niên đại trước lúc trái đất hình thành. Chiểu theo chu trình phát triển, điều đó thường hằng diễn ra trong tam giới.
Phép mầu Quán Thế Âm
21/10/2013 13:22 (GMT+7)
GN - Năm tôi gần 30 tuổi, bỗng dưng phát một bệnh lạ, bụng càng ngày càng sưng, nặng nề, khó chịu, đã đi khám nhiều thầy, uống nhiều thuốc, vẫn không khỏi. Thuở ấy (1966) chưa có siêu âm hiện đại như bây giờ, nên bác sĩ cũng không rõ bệnh gì. Tuy vậy, tôi vẫn ăn uống bình thường, hàng ngày vẫn đi dạy học.

Giúp vợ thoát khỏi mê tín dị đoan
21/10/2013 08:55 (GMT+7)
Hỏi: Vợ chồng con lấy nhau được 10 năm nay, đã có hai cháu, một lên 8, một lên 5. Con là kỹ sư tin học, vợ con là giáo viên. Cuộc sống gia đình không khá giả, chỉ đủ sống và luôn đầm ấm. Song nửa năm trở lại đây,
Chất độc của con vật trước khi chết sẽ ‘đầu độc’ nhân loại
20/10/2013 21:09 (GMT+7)
Điều mà rất ít ai, kể cả các nhà khoa học, chú ý đến, nhưng Phật giáo đã chỉ ra từ lâu: Trong cơn đau đớn quằn quại, khiếp đảm, tức giận khi bị giết, cơ thể con vật diễn ra những biến đổi vô cùng to lớn: tiết ra những chất chống đối.

Chuyện lạ về sự linh ứng nhiệm mầu của câu Nam mô Quán Thế Âm Bồ tát
20/10/2013 14:52 (GMT+7)
"Nếu nữ nhân thế trần/ Mong sinh được nam tử,/ Hoặc mong con là nữ,/ Hãy trai tịnh khiết thân,/ Thường lễ bái Quan Âm/ Chí thành cầu gia hộ/ Bồ-tát hằng chiếu cố,/ Thành tựu chủng tử lành,/ Sinh con như ước nguyền:/ Trai kiêm toàn trí đức,/ Gái đoan trang xinh đẹp,/ Người yêu mến vô vàn,/ Hạt giống đức trưởng thành,/ Nở hoa thơm trái quý." - Kinh Phổ Môn diễn nghĩa.
Lễ Phật khỏi bệnh - Kinh nghiệm quý báu
19/10/2013 13:59 (GMT+7)
Lễ Phật khỏi bệnh Đức Phật đã từng dậy rằng “Tài sản lớn nhất của đời người là sức khỏe và trí tuệ”. Điều này quả là rất đúng. Tuy nhiên trên đời này thường cái gì mất đi người ta mới thấy quý.

Mọi người giàu có như thế nào
19/10/2013 13:44 (GMT+7)
Khi   nói đến sự giàu có, người ta liền hình dung ra cảnh nhà cao cửa rộng đầy đủ tiện nghi, biệt thự, xe hơi, tài khoản lớn trong ngân hàng v.v..
Niệm Phật thoát bệnh khổ
18/10/2013 08:27 (GMT+7)
Tôi hiểu việc khỏi bệnh này là nhờ công đức niệm Phật và thực hành thiện nghiệp.

Đời sống hàng ngày và Phật pháp
17/10/2013 21:25 (GMT+7)
  Tôi rất hoan hỷ được gặp lại tất cả các bạn. Thời gian trôi qua, chúng ta lạ i có dịp gặp lại nhau. Vì thế mà chúng ta cần phải cảm tạ duyên nghiệp của chúng ta. Thời gian tiếp nối chính là phần thiết yếu của nghiệp. Tôi luôn cảm tạ nghiệp của mình mỗi khi có cảm giác hạnh phúc, an lạc và hài lòng.
Khi chết mất thân lấy gì để thọ hình phạt đau khổ trong địa ngục ?
16/10/2013 14:14 (GMT+7)
Hỏi: Kính thưa thầy, khi ta chết, thân tứ đại tan rã. Nhưng tại sao các cực hình trong địa ngục vô gián còn hành phạt trên thân xác của người chết? Hai việc nầy có phải mâu thuẫn nhau không? Mong thầy giải thích cho chúng con rõ.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  21 [22] 23 24 25 26 27 28 29 30  

Âm lịch

Ảnh đẹp