06/08/2013 12:20 (GMT+7)
HỎI: Ngài
đã từng nói rằng theo triết lý Đạo Phật không có đấng Tạo Hóa, không có
Thượng Đế tạo dựng, và điều này có thể bắt đầu làm cho nhiều người chấm
dứt niềm tin trong quan kiến thiêng liêng. Ngài có thể giải thích sự
khác biệt giữa Đức Phật Nguyên Sơ Kim Cương Thừa và một Thượng Đế Tạo
Hóa không? |
04/08/2013 15:54 (GMT+7)
Khi
chúng ta niệm chú, thật ra chúng ta đang tiếp tục lặp lại tên ngài
Chenrezig. Thực tập nầy có lẽ trông lạ lùng. Tỷ như có một người mang
tên Sonam Tsering và chúng ta lặp đi lặp lại tên người đó không ngừng
nghỉ theo kiểu đọc thần chú. |
03/08/2013 21:39 (GMT+7)
Toàn Không
(Lược giải theo Kinh Tăng Nhất A Hàm, quyển 2, Phẩm Đẳng Kiến,
từ trang 301, bản Việt dịch của HT Thích Thanh Từ) |
03/08/2013 15:28 (GMT+7)
Hôm qua, tôi đến dự đám
giỗ ở nhà người anh họ với một niềm vui đặc biệt, vừa dự đám giỗ ông
ngoại vừa ăn mừng đứa con trai duy nhất của anh ấy thoát khỏi tai nạn. |
02/08/2013 18:51 (GMT+7)
Chắp tay chào nhau là biểu hiện cho sự nhất tâm chính niệm. Hai bàn tay áp vào nhau là biểu tượng của một búp sen đang hé nở để tỏa ngát hương thơm dâng hiến cho đời... |
02/08/2013 18:46 (GMT+7)
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã đi cùng thế giới, diễn giảng rất nhiều. Đây là 7 bài sưu tầm, đã được chọn lọc. Những bài nào người mình chưa học được? Những bài nào bạn chưa học được? Này, bạn suy nghĩ rồi hãy trả lời nha. |
02/08/2013 12:10 (GMT+7)
I. THƯỢNG SĨ ĐI GIỮA CUỘC ĐỜI Tuệ Trung Thượng Sĩ người có được
một phong thái siêu việt độc đáo, sống giữa cuộc đời trong sự tự do
phóng khoáng không hề bị lệ thuộc. Ông bước vào trần gian sống như tất
cả mọi người nhưng, với phong thái Thiền Sư vượt ra ngoài những hệ lụy,
không đắm chìm trong danh sắc, cởi tung những triền phược mà con người
bình thường không thể lãnh hội và làm được. |
28/07/2013 16:47 (GMT+7)
Chứng kiến người thân thoát khỏi tai nạn cũng nhờ vào oai lực cứu
khổ cứu nạn của Bồ-tát nên càng thêm tin tưởng vào thần lực của Ngài. |
27/07/2013 18:51 (GMT+7)
Chúng ta muốn tu hành được tinh tấn và thành tựu thì
phải tránh những chuyện thị phi, vì thị phi mất rất nhiều thời gian một
cách vô ích, mà lại gây tạo rất nhiều nghiệp khẩu, oan trái. |
24/07/2013 15:42 (GMT+7)
Phần lớn chúng ta đều nghĩ rằng phải cúng phẩm đắc tiền mới được
nhiều công đức. Thật ra công đức không đến từ giá trị của phẩm vật cúng
dường mà đến từ giá trị của tâm người cúng dường. Tâm người cúng dường
mới là yếu tố quyết định lượng công đức nhiều hay ít. Tâm không tham lẫn
là cái tâm cần phải có khi cúng dường. |
23/07/2013 20:05 (GMT+7)
Tư duy tích cực là cách để mình không hững hờ với mình, đóng góp cho cuộc đời một nhân tố an bình. |
22/07/2013 12:02 (GMT+7)
GN - Đứng đầu các hạnh Ba-la-mật là
hạnh bố thí, có công năng chế ngự và loại bỏ mọi tư tưởng vị kỷ, phát triển và
mở rộng tư tưởng vị tha. |
20/07/2013 16:58 (GMT+7)
Kỳ lạ chú tiểu, một tay bưng chén nước nhỏ, một tay bắt ấn cam lồ. Ngón tay búng búng, miệng đọc câu kinh. |
20/07/2013 16:52 (GMT+7)
Chúng ta thường dành nhiều thời gian để chăm
lo cho thân thể như tắm rửa, giặt áo quần, ăn uống, trang điểm, thư giãn, du
lịch... nhưng thử hỏi chúng ta đã dành bao nhiêu thời gian để chăm lo đến tâm? |
19/07/2013 16:05 (GMT+7)
HỎI:
Tôi là Phật tử, gần đây toàn nằm mơ
thấy ác mộng: lúc thì thấy quái vật dữ tợn, lúc thì thấy rất nhiều hài nhi bị
bỏ rơi và đầy máu xung quanh (mặc dù tôi chưa hề nạo phá thai), lúc thì lại mơ
toàn cảnh tra tấn máu me cảm giác như tôi rơi vào địa ngục. |
18/07/2013 16:12 (GMT+7)
Trong thời gian làm
trưởng Ban tổ chức Pháp hội đức Dalai Lama 14 thuyết giảng cho cộng đồng
Việt Nam tại Tu viện Namgyal, Dharmasala, Ấn Độ, từ ngày 1-3/7/2013,
tôi có cơ hội đọc các danh ngôn của đức Dalai Lama được viết thành thư
pháp trong Phòng phát hành của tu viện. |
17/07/2013 19:25 (GMT+7)
Khi có mặt tại khóa tu một ngày An lạc tại Tịnh Xá Ngọc Châu
Như thuộc Phường 2 Xã Vĩnh Châu Tỉnh Sóc Trăng. Cùng ngồi với 1100 người
mù và tàn tật, được nghe bài pháp thoại “10 điều triết lý sống của Đức
Dalai Lama”. Do TT Thích Nhật Từ giảng tại đây. |
16/07/2013 19:41 (GMT+7)
Phật giáo bắt nguồn từ Ấn Độ. Chính ở nơi đó Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã nói đến những vấn đề của bệnh khổ. Bệnh khổ bắt đầu từ lúc sinh; khi ta được sinh ra, là khổ đau đã bắt đầu. Người chưa từng có bệnh khổ là người chưa có mặt trên cõi đời. Khổ chỉ chấm dứt sau khi chết. Trong cõi đời, chúng ta phải chịu đựng những sự đau đớn, khổ não nơi thân và tâm, nhưng tâm bệnh có thể được chữa khỏi bằng Phật pháp. |
14/07/2013 11:07 (GMT+7)
Nếu đãi tiệc mặn thì việc cần lưu ý nhất là tránh trực tiếp giết hại chúng sanh.Hỏi:
Sắp đến là ngày cúng giáp năm cho ngoại của tôi. Tất cả các cậu, các dì
đều có ý muốn cúng chay cho ngoại và làm tiệc mặn để đãi khách. Duy chỉ
có mẹ và tôi là có ý làm chay tất cả để không phải gây tạo nghiệp báo
sát sanh. |
|