06/10/2011 09:56 (GMT+7)
Trăng ơi từ đâu đến
Có phải cánh rừng xưa?
Đêm nay trăng bất chợt
Ghé lại dưới hiên chùa .
05/10/2011 08:03 (GMT+7)
Sáng nay,
trong từng
bước chân thiền hành,
em có thấy gì không
em nhỉ!
Trời cao bay thấp |
03/10/2011 20:15 (GMT+7)
Cứ mỗi độ cuối thu, đầu đông, cây Lộc Vừng lại trổ bông e ấp. Không giống như muôn ngàn những loài cho hoa vào tiết xuân, Lộc Vừng chỉ đơm bông vào mùa lá rụng. |
01/10/2011 09:26 (GMT+7)
Câu thơ trên
của Bùi Giáng nhẹ nhàng thanh thoát, như áng mây chiều lãng đãng, tựa như thân
phận con người mỗi chúng ta, không biết từ đâu đến và rồi sẽ đi về đâu |
30/09/2011 21:31 (GMT+7)
(chuaminhthanh.com)Tiếng chuông chùa vang lên, làm lay động khoảng không trời phố núi, giọt mưa cuối mùa thơm nhẹ lên mái tòng lâm, từng câu niệm Phật của các tiểu, kinh hành trên chánh điện, nghe như kỷ niệm của những gì xưa cũ, quay ngược thời giờ, trở lại tháng ngày thuở Tôi còn làm điệu ở chùa xưa. |
30/09/2011 19:56 (GMT+7)
Hôm nay là lễ thành hôn của hai cháu. Hai cháu sắp đeo nhẫn cho nhau. Tập tục cưới hỏi gần đây đồng hóa chiếc nhẫn với chữ “Nhẫn”, bác muốn nhân dịp này nói với hai cháu về chữ “Nhẫn” trong Phật giáo để hai cháu phân biệt với chữ “nhẫn nhục” mà xã hội thường dùng qua cách giảng của Nho gia ngày trước. |
30/09/2011 04:14 (GMT+7)
Lặng lẽ leo từng bậc dốc lên dãy Tam Ban, một mình trong rừng chiều nhạt nắng, tôi thầm nghĩ, gần ba phần tư thiên niên kỷ, trải bao thăng trầm lịch sử, cùng với sự xoay vần của trời đất, vạn vật đã biến đổi đến vô cùng. Khoảng thời gian ấy đủ để "mấy lần bãi bể thành nương dâu" (Kỷ độ thương hải biến vi tang điền)*,
29/09/2011 18:39 (GMT+7)
GNO - Lâu lắm rồi thầy trò mới có dịp về miền Trung, dọc ngang qua những chùa chiền, lăng tẩm nơi Hội An, Đà Nẵng, Huế mà không phải vướn bận công việc, để nghe tiếng chuông nơi Linh Mụ, ngắm nước sông Hương lửng lờ hoặc trầm mình giữa phố Hội chiều mưa… |
29/09/2011 13:02 (GMT+7)
Từ khi còn nhỏ, tôi đã
thích phim “Tây du ký” (Phim Trung Quốc – dựa theo tiểu thuyết “Tây du ký” của
Ngô Thừa Ân). Triết lý nhà Phật thấm sâu vào tư tưởng của tôi. Cũng không lạ
khi “Tây du ký” được chiếu đi chiếu lại trên truyền hình, đến nay vẫn còn
nguyên giá trị. Đó là một tác phẩm để đời của điện ảnh Trung Hoa. |
28/09/2011 16:50 (GMT+7)
Tôi vẫn còn có mẹ, đấy là điều tôi còn được
hạnh phúc hơn một số người. Và vì là phận con gái nên tôi chỉ có thể làm
cho mẹ những gì mà mình có điều kiện (dù chưa thật đầy đủ như người ta)
và có thể làm được. |
28/09/2011 07:28 (GMT+7)
Đợi đến
gần hết những tháng ngày nắng nóng vẫn không nghe tin tức gì, không thấy đức
Phật trở lại, đại đức Ānanda đi tìm tỳ-khưu Sunakkhatta người Licchavi - đang là
thị giả của đức Phật - thì được tỳ-khưu Nāgita cho biết là Sunakkhatta đã bỏ đi
rồi. |
27/09/2011 03:39 (GMT+7)
GNO - Tin gió mùa đông bắc trên đài báo về dồn dập mấy ngày hôm nay, con ngồi trên giường tầng ký túc xá mà vẫn thấy cái lạnh se sắt của mùa đông giá buốt. |
26/09/2011 18:38 (GMT+7)
Hoàng đế Mễ Sa thả lỏng dây cương cho con long câu chậm vó lại. Con lương
mã tinh khôn đang phóng nước đại, chợt cảm thấy dây cương lỏng dần, vội hãm đà
đổi sang nước kiệu nhỏ. Nhà vua như rã rời, ngựa cũng đã thấm
mệt, thế mà bóng con thú lại biến mất lần nữa. Suốt một thời oanh liệt
trên lưng ngựa, |
23/09/2011 09:22 (GMT+7)
Ta lên núi,
học làm Tiên nhẫn nhục,
mặc thói đời
nhân ngã với thị, phi!
Mây có hẹn,
18/09/2011 21:33 (GMT+7)
Không lệ thuộc vào ai, không câu nệ chức danh,
không vướng víu ngôn từ - Phật giáo Việt Nam hơn
hai ngàn năm vẫn cứ là Phật giáo. Bất chấp tám
gió, bất chấp ngã nhân, bất chấp hư-thực thực-hư, |
17/09/2011 16:44 (GMT+7)
Mời các bạn đọc bài viết dưới đây cuả một bệnh nhân mắc bệnh nan y, nói về những kinh nghiệm sống cuả mình. Biết đâu, các bạn có thể áp dụng nếu gặp phải cùng căn bệnh như tác giả . |
17/09/2011 08:10 (GMT+7)
Sau lễ tiễn đưa Phật và các Thầy Tỳ Kheo trở về tịnh xá Kỳ Hoàn, vua A
Xà Thế cùng với đình thần trở lại nội cung để dự buổi yến thân mật và
bàn một vài việc cần làm thêm trong ngày đại lễ hôm ấy... |
16/09/2011 18:34 (GMT+7)
Giác Ngộ- Một lần về Thái Nguyên chơi đúng vào dịp nhà người bạn làm đám giỗ. Cỗ đã dọn lên mâm, lên bàn. Khách cũng đã vào đợt đầu đông đủ. Vì nhà hơi hẹp nên phải dọn cỗ làm 2 lượt. Nhưng mời thế nào, bà cụ mẹ anh bạn tôi cũng từ chối, không chịu ngồi vào bàn. |
16/09/2011 18:12 (GMT+7)
Tôi
thường đến thăm cha tôi vào lúc chiều tà và lần nào cũng đi quanh ghé chào hàng
xóm của ông. Thế giới người chết thật thanh bình, chẳng có cảnh đua giành tranh
cãi, |
14/09/2011 21:25 (GMT+7)
Giác Ngộ - Bản chất của đời sống xã hội là luôn đổi
thay và biến động không ngừng. Do đó, một người hiểu đạo, hành đạo không
chỉ biết nhìn nhận về sự thật khổ đau mà còn biết tìm cách vượt thoát
khổ đau. |
|