04/04/2011 21:27 (GMT+7)
Trước lúc đệ tử đi xa, thầy dặn dò bảy chữ: Tùy sở trú xứ thường an lạc. Ngày tiễn con tại sân bay, mẹ bịn rịn cầm tay nói lập bập: Ở mô cũng cố gắng vui vẻ nghe con. |
04/04/2011 14:15 (GMT+7)
… Bắt đầu từ giấc mơ của mẹ tại làng hoa Ngọc Hà vào cái đêm
mẹ mơ nhận về đứa con từ một nàng tiên hoa bé nhỏ? Hay bắt đầu từ dấu
tích hoàng thành xưa nơi thuyền rồng vua lướt nhẹ giữa dòng sông Ngọc
hai bên trải những luống sen... |
02/04/2011 20:51 (GMT+7)
Có thể nói tính cách tân kỳ của ca khúc Trịnh Công Sơn nằm ở chỗ trong khi chuyển ý niệm sắc không vào âm nhạc, Sơn đã làm mềm chúng bằng cách dựa vào giai từng cơ bản đối đãi giữa giải thoát và cõi trần cát bụi, trong tương quan chuyền qua đối lại giữa đục - thanh, trầm - bổng của mõ và chuông, từ đó tùy tâm mà chuyển đổi và ứng dụng tất cả những phương tiện khác của âm nhạc. |
01/04/2011 19:23 (GMT+7)
Hoa anh đào sắp nở rộ ở Nhật Bản. Hoa là hình ảnh gây
cảm xúc đặc biệt thấm thía với người Nhật. Dù nở lúc thái bình, hoa cũng
mang đến nét buồn phảng phất giữa không khí hội hè, bởi nó rụng đúng độ
nhan sắc tuyệt mỹ. |
01/04/2011 13:38 (GMT+7)
Giác Ngộ - Hồi ấy vào khoảng giữa thập niên 1980. Tôi được mời dự lễ an vị Phật cho một gia đình nọ. Ông chủ nhà vốn là cán bộ, nghe kể trên tuyến đường giao thông, ông thoát chết trong đường tơ kẽ tóc nên phát đại tín tâm, quy y theo Phật, thể hiện lòng biết ân sâu xa với đạo pháp, vì nhờ niệm Bồ tát Quan Âm mà ông thoát nạn. |
31/03/2011 20:40 (GMT+7)
31/03/2011 20:23 (GMT+7)
Có người hỏi tôi có phải Trịnh Công Sơn là một thiền sư không mà sao cứ thấy tôi nhắc và trích dẫn ca từ của anh trong các bài viết về Thiền, về Phật pháp của tôi? |
31/03/2011 15:04 (GMT+7)
Bà Diệu Thuần có ý nguyện vào dịp lễ Vu Lan – cũng là ngày lễ “chúng Tăng Tự tứ”; bà đi hành hương, lễ bái, cúng dường mười ngôi chùa kể từ ngày chồng bà mất. |
31/03/2011 11:47 (GMT+7)
Nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn luôn trung thành với giọng
Huế, và chính ca sĩ Khánh Ly xác nhận, trong thời gian chàng thanh niên
họ Trịnh ở Đà Lạt: "Dân Đà Lạt, đa số nói tiếng Huế hơi lai, nhưng Sơn
là "Huế chay". |
30/03/2011 22:42 (GMT+7)
Kính lạy Mẹ hiền Quán Thế Âm,
Hôm nay con thầm xin mẹ hiền cho con
được trở lại thời thơ ấu, được làm một em bé hồn nhiên; và nhất là để
được ngây ngô bộc bạch tâm tình với Mẹ. |
30/03/2011 04:09 (GMT+7)
Nhìn trên bản đồ thế giới, hình thể 4.000 đảo của nước Nhật giống như nụ cười méo mó của tạo hoá và, thật giống một bonsai của đất, của trời. Nuớc Nhật bị thiên nhiên bẻ vụn, tả tơi, |
29/03/2011 21:02 (GMT+7)
Đinh Hoành Sơn, gốc người Huế, gia đình sinh sống khá lâu ở Pleiku. Hiện định cư ở Hoa Kỳ, tuổi trẻ tài hoa,làm thơ khá nhiều, nhưng chưa in thành tập. Thơ anh nằm rải rác ở bạn bè, tôi còn giữ được một ít bài thơ của anh. |
28/03/2011 21:56 (GMT+7)
Nam Ninh-Nhà văn ( Hồi âm từ bài viết của Hà Minh Thành…)Tháng tư năm ngoái, tôi có dịp thăm cháu học ở bên Nhật 2 tháng, ở thành phố Kitakyushu, tỉnh Fukuoka, phía nam Nhật Bản. Ban đầu nghĩ chỉ sang chơi, thư giãn, nhưng quan sát thấy nhiều chuyện đáng nói, |
27/03/2011 18:44 (GMT+7)
Tháng ngày hối hả, đời người ngắn ngủi, thoáng chốc đã già. Chẳng dám nói hiểu hết mọi lẽ nhân sinh nhưng chỉ có hiểu đời thì mới sống thanh thản, sống thoải mái.Qua một ngày mất một ngàyQua một ngày vui một ngàyVui một ngày lãi một ngày |
27/03/2011 15:27 (GMT+7)
Ngày 24/8/1998, một đám tang vô cùng đặc biệt được tổ chức tại huyện Gia Tường, tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc). Người chết là một cô gái mới 16 tuổi trên là Thẩm Xuân Linh. |
27/03/2011 11:02 (GMT+7)
Kiếp người, một giấc mộng thôiBiết buông huyễn mộng thảnh thơi an nhàn
Dì Tư Lợi có ba
cô gái đang xuân tuổi từ 24 đến 30, đều xuất thân đại học, đều có
việc làm tốt
tại San Jose, California, đứa
nào cũng theo nếp sống Âu Mỹ giao du rộng rãi, đùa giỡn tưng bừng mà
vẫn lửng khửng chẳng “kết” ai. Dì Tư thầm
lo sợ “ba hũ mắm nêm” nổ thình lình, nên |
26/03/2011 23:24 (GMT+7)
(Con xin gửi tặng thầy Giác Tâm và nhà chùa). |
25/03/2011 20:44 (GMT+7)
Lần
đầu tiên tôi đi chùa vào một đêm trăng rằm. Khi thấy má tôi đặt cái
liềm vào trong giỏ bên cạnh cái áo tràng, tôi ngạc nhiên hỏi: “Ủa, đi
sám hối mà đem liềm theo chi hở má?”. |
24/03/2011 18:09 (GMT+7)
Đã từ lâu, chùa Thiên Mụ (TP. Huế) nổi tiếng với 108 tiếng
chuông ngày ngày giữ nhịp thời gian, mang theo tâm nguyện từ bi gửi gắm
đến chúng sinh, giải tỏa mọi muộn phiền đau khổ. Ấy vậy mà, nơi chốn cửa
phật từ bi này còn được gán một lời nguyền nghiệt ngã. |
|