Nhận diện tục ngữ
25/12/2013 10:17 (GMT+7)
Làm thế nào để biết một biểu thức ngôn từ [BTNT] do dân gian sáng tác ra là một đơn vị tục ngữ? Chứ không phải là thành ngữ hay ca dao? Mục đích chính của bài này là đi tìm một câu trả lời thỏa đáng cho mấy câu hỏi vừa nêu.

Một góc nhìn khác về bằng cấp
24/10/2013 20:56 (GMT+7)
Mối quan hệ giữa Phật giáo với văn học
21/10/2013 08:59 (GMT+7)
Phật Pháp Ứng Dụng trân trọng cảm ơn GS.TS. Nguyễn Công Lý (Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TP. HCM) đã cho phép chúng tôi trích đăng các tham luận, nghiên cứu của tác giả. Chúng tôi thân mời độc giả đón đọc.

Mùa Thu Trong Thơ Haiku Nhật Bản
25/07/2013 09:38 (GMT+7)
Mùa thu đi vào thế giới thi ca của xứ Phù Tang thơ mộng tự bao giờ ? có lẽ từ những bài tanka 31 âm tiết cổ xưa nhất trong “Manyoshu” (Vạn diệp tập), hợp tuyển thi ca vĩ đại cổ sơ thời đại Nara (thế kỷ VIII). Giữa 4.496 chiếc lá thơ xinh xắn ta âm thầm nhặt lên, nâng niu trên tay bao chiếc lá khô giản dị, đơn sơ mà thanh khiết, tao nhả đến lạ lùng.

Người vợ của Bùi Giáng
19/07/2013 21:53 (GMT+7)
Đọc thơ Bùi Giáng, người ta nghĩ ông chỉ có những tình yêu viển mộng. Ít ai biết ông đã có một người vợ đẹp và những bài thơ tình hay nhất của ông là dành cho vợ. Người phụ nữ ấy chỉ sống với ông trên đời có 3 năm.
NGUYỄN DU :  NHỮNG MỸ NHÂN
 
TRÊN ĐƯỜNG MƯỜI NĂM GIÓ BỤI (1786-1796)
18/07/2013 06:04 (GMT+7)
Sau ba năm đi giang hồ Trung Quốc, Nguyễn Du trở về ở tại Thăng Long từ cuối năm 1790 cho đến năm 1794. Đó là ba năm « Chữ tình chốc đã ba năm vẹn », lưu lại trong Lưu Hương Ký của Hồ Xuân Hương. Thời gian đó anh Nguyễn Nể làm quan triều Tây Sơn, tại Thăng Long. 

Vị thiền trong chiếc lá thu phai
29/06/2013 14:28 (GMT+7)
Từng có những ngộ nhận về tư tưởng Phật giáo trong âm nhạc của Trịnh Công Sơn. Qua nhiều trường hợp cụ thể là ở ca khúc của ông, chúng ta thấy có sự cộng tồn của nhiều trào lưu nghệ thuật,
Ngọn lửa Bồ-tát Quảng Đức nhìn từ văn học
07/06/2013 17:50 (GMT+7)
GN - Đã có nhiều bài nghiên cứu viết về sự kiện tự thiêu chấn động cả thế giới của Bồ-tát Thích Quảng Đức (1897-1963), nhưng chúng tôi vẫn muốn đọc lại những dòng viết của Nguyễn Lang trong Việt Nam Phật giáo sử luận tập III: “Vị Thiền sư ngồi tự thiêu ở ngã tư Phan Đình Phùng - Lê Văn Duyệt (nay là Nguyễn Đình Chiểu - Cách Mạng Tháng Tám) đạo hiệu là Thích Quảng Đức, sáu mươi bảy tuổi, trụ trì chùa Quán Thế Âm ở Gia Định.

Ý nghĩa Chánh niệm qua những câu Phật pháp thường đọc mà Đức Phật đã dạy trong Kinh của Ngài.
04/06/2013 14:56 (GMT+7)
Chánh niệm trong Bát chánh đạo chính là nội dung của Kinh Tứ Niệm Xứ và cũng là niệm căn, niệm lực, của ngũ căn, ngũ lực, niệm giác chi trong bảy giác chi.
Nguyễn Du tiếng lòng thiên thu
29/04/2013 10:52 (GMT+7)
Thơ và thiền là đôi cánh đại bàng tung bay trên bầu trời Đông phương và Tây phương suốt từ nghìn xưa cho đến ngày nay. Từ đỉnh ngàn cao tuyệt mù Hy Mã Lạp Sơn, thiền nghiêng cánh xuống bay lượn khắp các tòng lâm, thiền viện, am cốc và thơ cũng tung lướt một cách ngoạn mục từ bến sông Hằng, nơi Đức Phật đã khơi nguồn cảm hứng Chân Thiện Mỹ.

THẾ GIỚI THI CA TƯ TƯỞNG BÙI GIÁNG
19/03/2013 09:18 (GMT+7)
Viện Đại học Vạn Hạnh ở Sài Gòn, thủ đô miền Nam Việt Nam, trước năm 1975 là một trung tâm văn hóa Phật giáo nổi tiếng lừng lẫy.
Suối nguồn thi cảm Phạm Thiên Thư
06/03/2013 20:34 (GMT+7)
Thi sĩ Phạm Thiên Thư quê Thái Bình, sinh năm 1940. Thuở nhỏ thường lêu lổng, rong chơi quanh trang trại Đá Trắng ở Hải Dương, rồi đến năm 1954 lên đường di cư vào Nam, lưu trú tại Sài Gòn từ đó đến nay.

Bản sắc Thiền Việt Nam trong Thơ Thiền Lý Trần
05/03/2013 08:35 (GMT+7)
Đời là bể khổ, đúng là lời Phật dạy, nhưng lời dạy ấy mới là một nhận thức thực tại. Xử lý thực tại ấy ra sao để con người lặn trong bể khổ lại tìm ra nguồn vui, đấy mới là mục đích của người tu Phật...
… đêm qua sân trước một cành mai
16/02/2013 20:15 (GMT+7)
Nhắc đến nền văn học Phật giáo Việt Nam người ta không thể không kể đến Mãn Giác Thiền Sư với bài Cáo Tật Thị Chúng. Qua thời gian những gì được ghi chép về Thiền sư không nhiều. Theo các nhà nghiên cứu thì còn mơ hồ, mâu thuẫn. Điều chắc chắn là kho tàng chánh pháp qua bài thơ Cáo Tật Thị Chúng còn tồn tại và chảy mãi trong tâm thức chúng ta.

Quan hệ nhân quả như là quan hệ giữa “cơ duyên” và “bừng tỉnh” trong thơ Đường
07/01/2013 13:41 (GMT+7)
Đường là thời kỳ mãn khai của thơ ca Trung Hoa. Thơ Đường có vị trí nhất định trong lịch sử thơ ca thế giới và có ảnh hưởng sâu rộng đến nền thơ ca các nước phương Đông, trong đó có Việt Nam.
Vọng Tương Sơn tự
03/01/2013 10:54 (GMT+7)
望湘山寺 古佛無量唐世人 湘山寺裡有真身 真身一夜燼炎火 古寺千年空暮雲 五嶺峰巒多氣色 全州城郭在風塵 孤舟江上憑欄處 一帶松杉半夕曛 阮攸

28/12/2012 16:29 (GMT+7)
Nội dung    Đôi điều về nhạc Trịnh Mang một tấm lòng Tinh thần nhập thế, vị tha vô ngã Cần một tiếng cười Khiêm tốn hạ mình Nỗ lực thoát khỏi bế tắc..
Đọc CHUYỆN TRÒ của CAO HUY THUẦN

(NXB Trẻ, 2012)
01/12/2012 08:26 (GMT+7)
“Chữ nghĩa không phải là than vậy mà cũng làm nóng người”…  Bùi Văn Nam Sơn dẫn một câu trong cuốn Chuyện Trò (CT) của Cao Huy Thuần (CHT) để giới thiệu ở bià sách. Tôi thì tôi không thấy nóng mà thấy lạnh, rồi ấm. Chưa có ở đâu CHT đặt ra một loạt những vấn đề luân lý đạo đức một cách rốt ráo, sâu thẳm đến vậy dưới dạng những câu chuyện vô cùng hấp dẫn: nói dối, hổ thẹn, đam mê, tình yêu, chung thủy, chiếm hữu, mặc cảm, tự tin, bổn phận, nguyên tắc… Cho nên không phải vô cớ mà CHT “dàn dựng” CT bắt đầu với “nói dối”, để rồi kết thúc với “hổ thẹn”.

 Về trang trước     Về đầu trang      Page: [1] 2 3 4 5  

Âm lịch

Ảnh đẹp