21/10/2013 19:09 (GMT+7)
(Đôi điều về Con Đường Mẹ Đi)
Trước tiên, khi thử nhìn lại con đường của Mẹ - Đạo Mẫu, tôi lại muốn
đánh dấu chéo gạch bỏ những khái niệm “Đạo Mẫu”, |
08/03/2013 15:11 (GMT+7)
Khi cuộc sống xô bồ đang cuốn chúng ta về phía trước, thần
tượng hoá một phương Tây duy lý và thực dụng, thì chị, bằng tất cả nỗ
lực của mình trong nghiên cứu, dịch thuật, hoạt động xã hội… lại đưa ta
trở về với những giá trị nguồn cội đậm chất phương Đông thấm nhuần tư
tưởng Phật giáo trong cách ăn, cách mặc, cách sống, cách thưởng ngoạn,
và cách tư duy… Chị cho rằng chỉ có văn hoá mới giúp nhận diện mình
trước thế giới. |
19/02/2013 15:48 (GMT+7)
Cây hải đường ở vườn bà nội tôi
thuở ấy đứng trước bình phong nhà Từ đường họ ở đồi Hà Khê. Không biết
nó đã ở đó bao lâu, lớn khôn ra làm sao, trong rét mướt mùa đông và nắng
nồng mùa hè có than van vật vả như con người? |
26/12/2012 12:55 (GMT+7)
Trương Thìn ra đi vĩnh viễn!
“Tôi nhắm mắt đây!”
“Tôi nhắm mắt đây!” |
19/06/2012 08:44 (GMT+7)
Từ những lá thư của một người mẹ viết cho con gái mình, bạn đọc cảm nhận được nhiều điều hơn tình yêu thương vô bờ của người mẹ. |
21/01/2012 20:06 (GMT+7)
Khi Mạ tôi mang các cháu con chị tôi sang Đức theo diện đoàn tụ với gia đình chúng tôi, Mai Lan, con gái tôi mới gần 3 tuổi. |
20/01/2012 15:11 (GMT+7)
Quan niệm cho rằng cuộc sống là dấu hiệu của trời và đất, rằng ăn và
uống làm cho mầm sống lớn mạnh, rằng trong chuyện ăn bao hàm sự toàn
thiện và sắc đẹp (mỹ), rằng bổn phận của người cầm cân nảy mực, mệnh
danh con trời (thiên tử), nằm trong việc chu toàn lương thực cho dân -
thật ra không chỉ là tư tưởng của Kinh Dịch và truyền thống Khổng Mạnh,
những quan niệm này đã có sẵn trong cái “bánh chưng”, món ăn truyền
thống của người Việt.
|
23/12/2011 08:11 (GMT+7)
Chất Huế là chi? Hỏi chi mà khó rứa? Làm răng mà trả lời?
Hai câu hỏi ngược lại trên không phải là “làm bộ” mà
cũng là Huế thiệt tình. Huế là hay hỏi lại và chính trong sự “hỏi lại”
này chất Huế được bộc lộ. Trước hết tra hỏi, hoài nghi là một thứ
duyên có chiều sâu chứ không nông cạn hời hợt. Chất Huế là sự kín đáo, |
15/11/2011 16:23 (GMT+7)
LND – Lần đầu tiên khi tiếp cận với thể thơ Hài cú (Haiku) của Nhật bản, nhà thơ Rainer Maria Rilke (1875 – 1926) đã lập thức bị lôi cuốn vì vẻ đẹp dung dị và thuần khiết của thể thơ nhỏ bé, ngắn ngủi, ít lời nhất trong nền thi ca thế giới. |
26/10/2011 10:51 (GMT+7)
Bạn hãy nói cho tôi nghe về "truyền thống và hiện đại" khi đứng ở một
ngã tư nào đó ở Sài Gòn hay Hà Nội, Nha Trang hay Huế hoặc Ðà Nẵng,
trước một cảnh tượng muôn màu hỗn loạn: một dòng thác người vô tận, -
rất trẻ, ít thấy bộ dạng già nua |
04/10/2011 14:57 (GMT+7)
Đức tính hy sinh, chịu đựng, tận tụy, tần tảo và trung kiên của người
phụ nữ Việt Nam đã làm rúng động biết bao con tim. Mẹ Việt Nam đã trở
nên một khái niệm cốt tủy của tâm tình Việt Nam từ muôn đời. Nhưng có lẽ
khái niệm nào cũng chưa đủ để có thể giải bày hết những gian nan khổ ải
mà mẹ đã trải qua suốt cả đời người. |
07/09/2011 19:53 (GMT+7)
Có một chữ "quê hương" viết nhỏ, ở đó trái thơm vừa chín trong vườn,
lá chuối xanh mát hiên sau, con ve hát hoài trong lùm nhãn đơm bông,
và bánh nậm thơm trong nồi hấp, con cá bống kho khô đậm đà ý mẹ trong
buổi cơm chiều, |
25/08/2011 18:42 (GMT+7)
Nhặt khoan về bài thơ mấy chữ:
Vườn quen chừng như lạ sau bao ngày xa
cách. Cổng tre hững hờ, sờn then, bước vào không cần gõ. Con đường nhỏ
phủ lá khô qua bao vàng thu lá đổ. |
20/07/2011 15:18 (GMT+7)
Rồi bỗng hôm nay gặp lại vầng trăng trên biến "thiên nhai
cọng thử thì". Vui như được uống một chung trà với cố nhân thân thiết,
hoát nhiên thấy mình như kẻ lên đường học đạo... |
27/06/2011 08:08 (GMT+7)
"Rồi bỗng hôm nay gặp lại vầng trăng trên biến "thiên nhai cọng
thử thì“. Vui như được uống một chung trà với cố nhân thân thiết, hoát
nhiên thấy mình như kẻ lên đường học đạo… ( tri âm tri kỷ) mà hành trang
là một vầng trăng tròn đang lơ lửng trên đại dương mông mênh, nơi đó
ranh giới giữa ta với người không còn nữa, một vầng trăng hội ngộ… xa
gần có nhau." |
19/05/2011 07:09 (GMT+7)
LÝ THUYẾT NHÂN QUẢ NHƯ LÀ NỀN TẢNG CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC PHẬT
GIÁO THAM CHIẾU VỚI LÝ THUYẾT NHÂN QUẢ TRONG HỌC THUYẾT SIÊU NGHIỆM CỦA
IMMANUEL KANT (1724-1804) |
17/09/2010 18:48 (GMT+7)
“Lòng giắt sẵn ít hương hoa tưởng tượng”[1]
viết tặng những loài hoa ảo ảnh mang tên thật trong bài!
Một lần buổi sáng trời trong, không để người bạn „nhâm nhi” tách cà
phê xa hoa, tôi mời người bạn „hiền” mới quen một chung trà mộc. |
18/08/2010 14:23 (GMT+7)
Cô đơn như một góc nhỏ hẩm hiu trong cái căn nhà xưa cổ ba gian hai
chái có rất nhiều bóng tối, ở đó được dấu kín những gì rất nhỏ nhoi
nhưng lại rất quí báu cho thân phận của một đời người Huế, có thể là một
buồng chuối tiêu sắp chín, một chùm nhãn lồng vừa trẩy hay một trái
thơm đầu mùa vừa hái trong vườn, hay một lá thư tình đầu tiên của tuổi
mười sáu, hay một cái lược chải tóc, một cái bát cổ, một cái kẹp tóc
hình con bướm, một thỏi son môi chưa bao giờ thử ở trong đời. |
18/08/2010 14:20 (GMT+7)
Đã lâu, mỗi khi về thăm quê nhà, tôi thường ngỏ ý với bạn bè muốn đi
thăm chùa Hương và leo núi Yên Tử, nơi cội nguồn của giòng Thiền Trúc
Lâm Việt Nam. Cứ mỗi lần như thế,bạn bè ở Huế cũng như người quen ở Hà Nội đều gạt phăng bảo rằng khó
lắm, đường đi hiểm trở và phải có thì giờ, phải mất hai ngày trời mới
leo lên tới chùa Đồng trên đỉnh Yên Tử. |
18/08/2010 14:14 (GMT+7)
Tại một trong các tỉnh miền nam trên hành tinh đẹp đẽ của chúng ta
vừa xảy ra một bất hạnh tàn độc. Kèm theo với giông tố bão táp và lụt
lội khủng khiếp, trận động đất đã phá hủy ba ngôi làng cùng tất cả vườn
tược, ruộng đồng, rừng rậm và cây cối tan hoang. |
|