Tam bảo lực chuyển hóa nghiệp thức của thú vật
07/12/2017 11:33 (GMT+7)
NSGN - Trong số báo này, chủ đề đặt ra là thú vật có thể hiểu Phật pháp không. Tất nhiên thú vật không có cấu trúc não bộ như con người, nên nó không thể suy nghĩ, hiểu biết giống như con người. Nhưng có thể khẳng định rằng thú vật có thể cảm nhận được năng lượng từ bi, bao dung, chăm sóc, chở che…
Từ Bi –Thiện Ý
05/12/2017 15:42 (GMT+7)

Suy nghiệm lời Phật: Cày ruộng & gieo hạt
05/12/2017 15:27 (GMT+7)
GN - Ngày nay, người xuất gia chỉ nương chiếc áo của Phật, ở trong nhà của Phật thôi, dẫu chưa làm được việc gì nhiều cho bản thân cũng như cuộc đời mà đã có đủ cơm ăn, áo mặc và các phương tiện sống tối thiểu.
Nghĩ về từ thiện & bố thí
02/12/2017 16:56 (GMT+7)
GN - Từ thiện là những việc làm nhân từ, phước thiện hay những việc thiện xuất phát từ lòng nhân từ. Bất kỳ cá nhân, tổ chức xã hội nào có thiện tâm, giàu lòng nhân ái và nhận thức được tầm quan trọng của những hành động yêu thương, đùm bọc,

SỰ QUAN TRỌNG CỦA CHÁNH NIỆM
01/12/2017 14:29 (GMT+7)
Tận dụng phước báu đang có
01/12/2017 14:27 (GMT+7)
NSGN - Có 5 căn với đầy đủ tác dụng, mắt thấy sắc, tai nghe tiếng v.v…, được xem là một trong các phước báu mà con người có được. Bởi thiếu một trong các căn, là do chúng ta đã hành bất thiện nghiệp trong quá khứ.

Linh cảm ứng Quán Thế Âm
30/11/2017 20:39 (GMT+7)
GN - Bài viết ngắn này tôi xin chia sẻ về sự linh cảm ứng của Bồ-tát Quán Thế Âm. Chuyện vừa xảy ra ở xóm tôi, hẻm 87 Đinh Tiên Hoàng, phường 3, quận Bình Thạnh, TP.HCM cách đây hơn hai tháng. Mọi người có thể đến chung cư Miếu Nổi, ghé chùa Phổ Hiền để hỏi thăm, chắc chắn sẽ có được thông tin chính xác hơn về những điều tôi kể.
Từ bi tức là Quán Thế Âm
29/11/2017 17:51 (GMT+7)
Bỏ mọi việc, từng bước thật sự cho con đường phát Bồ-đề tâm của mình thì tôi tu thiền, thực hành pháp Biết vọng không theo của HT. Trúc Lâm. Vì HT. Trúc Lâm là người đã khai sáng tâm thức tôi, nên tôi thực hiện những gì ngài dạy để khai mở cái nhân mà tôi vừa nhận được.

Ngũ ấm ma trong chúng ta
28/11/2017 15:21 (GMT+7)
NSGN - Trước nhất, cần nhận rõ chúng ta phát xuất từ đâu. Nói cách khác, Phật khuyên chúng ta phải thấy con người thật của mình, Thiền gọi là bản lai diện mục. 

Suy ngẫm về Chánh ngữ
28/11/2017 15:17 (GMT+7)
GN - Trong Bát Chánh đạo, Đức Phật xếp chánh ngữ vào vị trí thứ ba, sau chánh kiến, chánh tư duy. Chánh ngữ là gì? Đức Phật dạy: “Và này các Tỷ-kheo, thế nào là chánh ngữ? Này các Tỷ-kheo, đó là từ bỏ nói láo, từ bỏ nói hai lưỡi, từ bỏ nói lời độc ác, từ bỏ nói lời phù phiếm. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là chánh ngữ” (Kinh Tương ưng bộ). Hay nói cách khác, chánh ngữ là lời chân thật, lương thiện, đúng đắn, chính đáng.
Một giấc mơ hiện thực bằng phép màu
22/11/2017 11:43 (GMT+7)
Trong Bát chánh đạo, chánh tinh tấn là một chi phần quan trọng. Áo nghĩa thư cũng có một câu nói rất nổi tiếng là: ‘Hãy đứng lên và đừng bao giờ dừng lại cho đến khi đạt được mục đích’.

Nương tựa chính mình
18/11/2017 14:27 (GMT+7)
GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình nương tựa chính mình, chớ nương tựa một điều gì khác. Dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác” (Kinh Tương ưng V, chương 3, phẩm Ambapàli, phần Bệnh).
Thần chú tiêu trừ chướng nạn
16/11/2017 03:32 (GMT+7)
GN - Tôi kể chuyện này để nói lên sự vi diệu của Phật pháp là không thể nghĩ bàn...GN - Tôi kể chuyện này để nói lên sự vi diệu của Phật pháp là không thể nghĩ bàn. Chuyện mới xảy ra trong mùa Vu lan này, mà kết quả vi diệu như mới chỉ ngày hôm qua.

Cách nhìn của Phật giáo về sinh lão bệnh tử
15/11/2017 13:19 (GMT+7)
Cửa thiền có nói: "Vô thường tấn tốc, sinh tử đại sự." Sinh tử (sống chết) là phiền não lớn nhất của chúng sinh, cũng là cội nguồn luân hồi, lại là quá trình mà mỗi con người đều phải trải qua, gộp thêm lão, bệnh trong "tám khổ"[1]

NGÀY Ý THỨC VỀ CĂNG THẲNG
14/11/2017 14:36 (GMT+7)
Chữ “căng thẳng” là dịch sát nghĩa của chữ “stress” trong tiếng Anh. Ai cũng biết rằng căng thẳng là cội nguồn của rất nhiều tai họa.

NÚI TU DI VÀ TỨ CHÂU THIÊN HẠ
13/11/2017 15:30 (GMT+7)
Rất nhiều người học Phật tò mò hỏi về núi Tu Di, rằng thật sự có ngọn núi này không và có thì nó nằm ở đâu trên thế giới này? Có nhiều lời giải thích rằng, núi Tu di chỉ là một biểu tượng, tượng trưng cho sự to lớn, vĩ đại.
ĐẶT GÁNH NẶNG XUỐNG
12/11/2017 18:18 (GMT+7)


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 4 5 6 7 8 [9] 10  

Âm lịch

Ảnh đẹp