04/01/2018 20:24 (GMT+7)
Đức Phật không phải là một nhà chính trị, Ngài không chủ trương kinh bang tế thế, thiết lập quy chế nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật. Đức Phật là Đấng Đạo sư, một nhà đạo đức, tâm linh đồng thời là một nhà giáo dục, |
02/01/2018 21:40 (GMT+7)
Bài viết này sẽ phân tích Bát Nhã Tâm Kinh dưới cái nhìn bất nhị, hy vọng sẽ làm sáng tỏ bài kinh cốt tủy này như một lối đi của Thiền Tông, nơi đây sẽ thấy Sắc và Không hiện ra trong từng niệm tâm, và như thế Tứ Thánh Đế hiển lộ trong từng niệm tâm – một cách thực dụng để xa lìa tham sân si, và ai cũng có thể tự quan sát được. |
31/12/2017 14:09 (GMT+7)
GN - HỎI: Mẹ tôi năm
nay 56 tuổi, cách đây khoảng 25 năm, vì nhiều nguyên nhân, mẹ có bỏ thai hai lần.
Bây giờ dù chưa quy y Tam bảo nhưng có chút duyên với Phật pháp, bố mẹ muốn sửa
chữa lỗi lầm trong quá khứ và mong muốn các thai nhi bị bỏ rơi được siêu thoát.
Xin quý Báo hoan hỷ giúp đỡ chỉ bày. Tôi có thể thay mặt bố mẹ làm những việc
đó được không?
(HỮU HÙNG,
nguyenhuuhung175@gmail.com) |
26/12/2017 16:43 (GMT+7)
NSGN - Bài viết này sẽ phân tích, trích
dịch và đối chiếu kinh Thiền tập tuấn mã trong kinh Tăng chi bộ,
cũng như sẽ nói sơ lược về yếu chỉ truyền pháp của Thiền tông. Tất cả những
dòng chữ được viết nơi đây hoàn toàn không có tính thẩm quyền, chỉ là thêm một
nỗ lực khiêm tốn từ một người hậu học kém cỏi muốn làm sáng tỏ lời Đức Phật dạy. |
24/12/2017 17:51 (GMT+7)
Bạn
ơi,Tôi
không sinh ra từ cung vàng điện ngọc, gia đình quyền quý mà giống như bà già mộc
mạc quê mùa, căn cơ đần độn. Nghe lời Chư Tổ hoặc học lóm được Kinh rồi tâm
nguyện mà tu, vui mừng như bé thơ được mẹ cho đồ chơi, được bà cho bánh kẹo. |
24/12/2017 17:48 (GMT+7)
NSGN - Hôn trầm là trạng thái nặng nề của cơ thể và mờ tối của tâm thức,
kéo ta vào tâm trạng uể oải, lừ đừ và chán nản. Đây là một tâm lý tiêu
cực, trầm nịch làm chướng ngại sự tu tập thiền định cũng như trong sinh
hoạt đời thường. |
22/12/2017 19:58 (GMT+7)
GN - Niềm tin là mẹ
của tất cả công đức, hẳn nhiên là như vậy! Tôi cùng anh phối hợp làm Phật sự đã
lâu, cứ chuyên tâm nghĩ về người và việc, anh ít nói tới bản thân. |
20/12/2017 18:39 (GMT+7)
GNO - Cô Mallika Kripalani, người sáng lập và giám đốc Conscious
Zone - một công ty có trụ sở tại Singapore chuyên đào tạo chánh niệm, sự
chấp nhận và tận tâm, các giải pháp quản lý căng thẳng trong
trường học, gia đình và doanh nghiệp - |
16/12/2017 09:13 (GMT+7)
NSGN - Bạn đã từng trải qua kinh
nghiệm thiền tập với Đức Đạt Lai Lạt Ma? Nếu có, những giây phút đó sẽ rất là
hy hữu. Bác sĩ Sanjay Gupta, Trưởng nhóm biên tập y khoa của CNN, có bài viết
ngày 15-2-2017, kể về kinh nghiệm thiền tập với vị lãnh đạo tinh thần của Phật
giáo Tây Tạng. |
14/12/2017 20:10 (GMT+7)
NSGN
- Nhân duyên là thực lý chi phối thế gian này. Không có một pháp nào
hiện khởi hay mất đi mà không mang theo quy luật cũ "Có nhân đủ duyên
mới có quả". Nếu có thể tìm thấy một pháp mà pháp đó hiện khởi hay mất
đi không theo quy luật ấy, thì coi như quy luật ấy bị phá vỡ. |
12/12/2017 14:41 (GMT+7)
GN - Nhờ cô Đoàn Như Ý,
giáo viên Trường Chu Văn An kể tôi nghe về tấm gương nghị lực phi thường và
nhân hậu vượt qua bệnh tật hiểm nghèo nhờ trì chú, tụng kinh, làm công quả, từ
thiện, tôi về Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, gặp cô Liên văn thư, hỏi mới biết
nhà cô La Thị Xuân Lộc ở tổ 1, phường Phú Hiệp, TP.Huế. Trò chuyện với cô Lộc,
cô nói: “Phật pháp vi diệu…”. |
10/12/2017 20:11 (GMT+7)
GN - Nếu
như A-la-hán là hình tượng tiêu biểu trong Phật giáo Nguyên thủy thì Bồ-tát là
hình tượng điển hình trong Phật giáo Đại thừa. |
09/12/2017 14:19 (GMT+7)
NSGN - Bất kỳ ai đã đến hay trải qua thời gian ở Nam và Đông Nam Á sẽ thấy quen
thuộc với cảnh nhiều con chó hoang và những thú vật khác lang thang gần
những ngôi chùa. Bất chấp sự thật rằng kinh điển Pāli thuyết không nên
bạo lực và hãy từ bi đối với tất cả chúng sanh, những con thú hoang này
thường không được đối xử với sự thương cảm và quan tâm. |
|