Ý Nghĩa Pháp Danh và Người Phật Tử
06/11/2011 06:54 (GMT+7)
Theo truyền thống Phật giáo Việt Nam, mỗi khi một tín đồ phát tâm quy y Tam Bảo để chính thức trở thành một đệ tử của Đức Phật, vị Bổn Sư sẽ cho một tên mới gồm hai (2) chữ gọi là Pháp Danh sau khi thọ giới. Pháp Danh của người Phật tử tại gia không có chữ Thích đi trước, mà chỉ có những chữ như Cư sĩ, Đạo hữu, Tín nữ, Phật tử…ở phía trước mà thôi. Ngoài ra tín đồ Phật giáo cũng được đặt Pháp Danh sau khi qua đời để xử dụng trong lúc cung hành tang lễ nếu như khi còn tại thế chưa quy y.
Pháp Môn Lạy Phật
10/10/2011 08:09 (GMT+7)
Phương pháp lạy Phật là một phương pháp rất đơn giản, nhưng mang lại những lợi ích rất lớn. Ai tập cũng được,Trong truyền thống tu tập Việt Nam, pháp môn Lạy Phật là một pháp môn rất phổ biến được thực tập trong hàng xuất gia cũng như tại gia. Trong các chùa cứ vào những ngày mười bốn và ba mươi âm lịch đều có các buổi lạy Hồng Danh Sám Hối.

Hướng dẫn cách chiêm bái Xá lợi
09/10/2011 07:11 (GMT+7)
Tôi khẩn thiết khuyên quí vị nên đi nhiễu, đảnh lễ Xá lợi Phật. Làm như vậy để nhận lực gia trì của chư Phật, điều này thật quan trọng.
Văn Tế Các Vong Linh Trận Vong Vùng Sông Thạch Hãn
29/09/2011 19:18 (GMT+7)
Hôm nay ngày đại lễXin cúi lạy vong linhCả toàn dân một tấm lòng thànhCả đất nước khắp miền xuôi ngược

Nghi Thức Hôn Lễ
14/09/2011 18:29 (GMT+7)
1. (Thiền Hành) (30 phút, sau khi được hướng dẫn) 2. (Thiền Tọa) (12 phút, sau khi được hướng dẫn) 3. (Dâng Hương)
Thờ Cúng và Lễ Bái
13/09/2011 20:37 (GMT+7)
Lời Nhà Xuất Bản Con người sanh ra ở đời, ắt phải có tôn ti trật tự, có trước có sau, có trên có dưới, có lớn có nhỏ, có thứ lớp giai tầng, đó là một qui luật tự nhiên, không ai có thể chối cãi, phủ nhận hay từ bỏ. Đó là một đạo lý tuyệt đối là căn bản đạo đức, là cương kỷ,

Nghi Thức Trì Tụng Chú Đại Bi
19/07/2011 20:55 (GMT+7)
Thần chú này mang tên Ðại bi tâm, có nghĩa là cái tim của đại từ bi, nên tôi đã dịch là bài chú Tinh túy của đại từ bi Thần chú này không những có nghĩa mà còn có tượng.
Nghi Thức Sám Hối Diệt Tội Bằng Trì Lục Tự chú và Bách Tự chú
19/07/2011 04:34 (GMT+7)
SƠ LƯỢC NGHI THỨC SÁM HỐI KHẢ DĨ TIÊU DIỆT TẤT CẢ NGHIỆP CHƯỚNG TỘI LỖI TAI NẠN QUA VIỆC TRÌ CHÚ LỤC TỰ VÀ BÁCH TỰ CỦA ĐỨC PHẬT KIM CANG TÁT ĐỎA (DORJE SEMPA – VAJRASATTVA)

Pháp Hành Trì Tâm Chú Đại Bi
15/07/2011 14:44 (GMT+7)
Thiên Thủ Thiên Nhãn Đại Bi Tâm Chú Hành Pháp Tôn giả Tứ Minh Tri Lễ [1], biên tập nghi quỹ. Luật sư Hoa Sơn Độc Thể [2], sửa văn chỉnh lời. Sa môn Gia Hòa Tịch Xiêm [3], thêm tranh khắc bản. Việt dịch: Quảng Minh.
Chương trình tổ chức tang lễ cho Chư Tôn Đức Tăng Ny Phật Giáo viên tịch
09/07/2011 08:24 (GMT+7)
Chương trình tổ chức tang lễ cho Chư Tôn Đức Tăng Ny Phật Giáo viên tịch

BẢNG COI TUỔI NĂM TÂN MÃO 2011
04/07/2011 21:53 (GMT+7)
BẢNG COI TUỔI NĂM TÂN MÃO 2011
Thuyết Linh
24/06/2011 07:51 (GMT+7)
   Trong giờ phút này, Hương linh hãy lắng nghe, nghe cho thật kỷ trước khi vĩnh viễn gởi xác thân tứ đại giả hợp này về nơi miền đất lạnh. Chỉ còn đêm nay nữa thôi, trong ngôi nhà này, nơi mái ấm thân thương mà một đời Hương Linh vun xới, bồi đắp, quây quần- khung cảnh đấy- giờ đây- mọi người đang đau buồn, thương xót, cố nén lệ bi ai, ngậm ngùi, tưởng niệm tiễn biệt,

Nghi Cúng Linh
19/06/2011 13:24 (GMT+7)
Lời tựa cho nghi thức cúng linh Cúng linh hay cúng tổ tiên là nếp sống đạo lý đặc thù của người Việt. Lư hương, bàn thờ gia tiên là giá trị biểu đạt sự thiêng liêng cao cả cho Hồn Việt Tộc.
Lịch Sử Và Ý Nghĩa Chuông Trống Bát Nhã
13/06/2011 20:27 (GMT+7)
Chuông trống là một trong các loại pháp khí của Phật giáo. Sở dĩ gọi là Bát-nhã (phiên âm của chữ “prajnaa” (S) có nghĩa là “trí tuệ”) vì công năng của chúng là để thức tỉnh lòng người, có khả năng đánh động tâm linh của người nghe.

Vài Hiểu Biết Về Chiếc Áo Cà Sa
08/06/2011 08:00 (GMT+7)
Không khí trang nghiêm của những đạo tràng với những chiếc y màu vàng hoại sắc và những chiếc áo tràng màu lam dịu luôn luôn là những hình ảnh đẹp. Hình ảnh đó vừa trang nghiêm vừa thanh thoát, vừa như có vừa như không. Đó là sắc bắt cầu với không, hình tướng gieo mầm cho vô tướng.
Ý nghĩa ba cái lạy của Phật Giáo-
01/06/2011 06:54 (GMT+7)
Lạy hay còn gọi là Lễ Bái, là nghi thức rất phổ thông trong dân gian, mang ý nghĩa bày tỏ lòng biết ơn và niềm tôn kính đến với các đấng thần linh, các bậc tiên hiền có công khai phá giang sơn, bảo vệ sơn hà xã tắc, và tổ tiên dòng họ tiếp nối. Dân tộc Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hoá Trung Hoa, nên việc lễ lạy, từ hình thức đến nội dung, từ lễ tổ tiên ông bà ở nhà cho đến lễ lạy Trời, Phật, Thánh, Thần ở đình, chùa, lăng, miếu cũng đều bị ảnh hưởng theo.

CÁCH THỨC TRANG THIẾT 
BÀN PHẬT, LỄ PHẬT
30/05/2011 08:03 (GMT+7)
I- DẪN : Là Phật tử, trong nhà chúng ta nhất thiết phải có Bàn Thờ Phật hay gọi là Bàn Phật, để giúp cho chúng ta hàng ngày, hàng giờ tưởng nhớ đến Đức Phật, những lời Đức Phật dạy để tinh-tiến tu hành.
Giải Thích Về Hệ Thống Tượng Phật Ở Trong Chùa
03/05/2011 10:30 (GMT+7)
Ở VN ta các chùa thường hay thờ Phật, thờ Tổ, thờ Thánh. Nhờ Phật độ nên mỗi năm tôi về VN một lần, mà lần nào tôi cũng đi từ Nam ra Bắc hầu hết thời gian tôi đều dành cho việc đi tham quan các chùa, do đó tôi thấy : Cách bài trí các tượng chư Phật, chư Bồ Tát, ở trong chùa tuy cũng có công thức và ý nghĩa rõ ràng, nhưng vì xưa nay không có sách vở nào ghi chép cho tinh tường.

Lược Ý Truyền Thống Diễu Hành Xe Hoa Trong Đại Lễ Phật Đản Phật Giáo Bắc Truyền
09/04/2011 18:42 (GMT+7)
(chuaminhthanh.com) Khi những hạt mưa đầu mùa bắt đầu tí tách, con ve gọi hè bổng náo nức râm rang, những giọt xuân cuối cùng sắp sang, nhường chổ cho hạ về ngập tràn nắng sáng, cũng là lúc người con Phật ở khắp nơi trên thế giới, lại một lần nữa cung kính chào mừng ngày đại lễ Đức Phật Đản Sanh.
THỂ TÍNH CỦA SỰ NGUYỆN CẦU
07/02/2011 09:22 (GMT+7)
Cúng lễ, cầu nguyện, xin ơn trên phù hộ cho bản thân, gia đình được bình an hay hoàn thành một điều ước, một tâm nguyện nào đó là một trong những nhu cầu căn bản và thiết yếu của con người, diễn ra trong sinh hoạt của hầu hết các tôn giáo.


 Về trang trước     Về đầu trang      Trang:  1 2 [3] 4 5  

Âm lịch

Ảnh đẹp