18/09/2012 17:38 (GMT+7)
>>>Nghi Thức Trì Chú Đại Bi Một công năng khác của Thần chú là cứu khổ. Những lúc ta lâm cảnh hoạn nạn, đau
thương, cùng khổ, tuyệt vọng, bi đát nhất; những lúc mà ta thấy mình rơi vào con
đường cùng, bế tắc, không còn lối thoát; hãy vững niềm tin vào Đức Bồ Tát Quán
Thế Âm, nhất tâm trì tụng Thần chú Đại Bi, chắc chắn Ngài sẽ giúp ta những
phương tiện thiện xảo, đưa ta vượt qua cảnh khổ đến nơi an lạc, hạnh phúc. |
15/09/2012 07:06 (GMT+7)
Một khi chưa tin và hiểu giáo lý Phật giáo sẽ sản sinh ra nhiều tín ngưỡng sai lầm đối với thế giới vô hình. Từ nhận thức không rõ ràng đó nên không biết làm sao để thể hiện tình thương và lòng ân nghĩa đúng nghĩa đối với người đã qua đời.
11/09/2012 14:37 (GMT+7)
Chẳng hạn, lúc hạ thủ công phu trì danh niệm Phật, bắt đầu thực hành
cũng rõ ràng từ việc nghe tiếng Nam Mô A Di Đà Phật, chỉ có sáu chữ, dễ
nhận, dễ biết, dễ nhớ. Nhưng niệm phải đúng pháp là thế nào? Lúc niệm
Phật thì có âm thanh của câu Phật hiệu, nhưng tâm phải nhận rõ được
tiếng niệm, chớ đừng miệng niệm mà tâm lại nghĩ việc khác. |
10/09/2012 12:50 (GMT+7)
Thần chú này mang tên Ðại bi tâm, có nghĩa là cái tim của
đại từ bi, nên tôi đã dịch là bài chú Tinh túy của đại từ bi Thần chú này không
những có nghĩa mà còn có tượng. Về nghĩa, tôi đã làm tàm tạm trong Lương hoàng
sám và trong Thủy sám, nên ở đây xin miễn. Ở đây nên nói tướng dụng và hành
pháp của thần chú ấy. Tài liệu toàn lấy trong kinh Ðại bi tâm đà la ni (Chính
20/106-111) và Ðại bi sám pháp (Vạn 129/27-30). |
26/08/2012 11:04 (GMT+7)
Khi
thấy Phật tử đến chùa lễ bái, hay những nhà sư đang kính cẩn nghiêng
mình trước đài sen trong khung cảnh trang nghiêm, tịch mịch đầy trầm
hương nghi ngút, chắc hẳn có người hỏi rằng: Phật tử có cầu nguyện hay
không? Họ làm gì khi đến chùa? Và thái độ của người Phật tử ra sao đối
với sự nguyện cầu? |
23/06/2012 07:41 (GMT+7)
Để góp phần vào sự nghiệp thống nhất chung của Phật giáo Việt Nam, việc
nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của Nghi lễ Phật giáo trong vai trò
hoằng pháp và trong đời sống văn hóa tâm linh của toàn dân tộc. Xuất
phát từ những suy nghĩ này, chúng tôi xin được đóng góp ý kiến với nội
dung “Nghi lễ Phật giáo trong vai trò hoằng pháp và đời sống văn hóa tâm
linh”. |
14/06/2012 07:38 (GMT+7)
Trong
truyền thống tu tập Việt Nam, pháp môn Lạy
Phật là một pháp môn rất phổ biến được thực
tập trong hàng xuất gia cũng như tại gia.
Trong các chùa cứ vào những ngày mười bốn
và ba mươi âm lịch đều có các buổi lạy Hồng
Danh Sám Hối. Bây giờ tại hải ngoại chúng ta
cũng vẫn tiếp tục tu tập theo truyền thống
đó. |
07/06/2012 14:40 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch:
Trong một quyển
sách nhỏ với tựa đề là «Phật giáo Nhập Môn» (ABC
du Bouddhisme, nhà
xuất bản Grancher, 2008) tác giả Fabrice Midal
đã tóm lược một cách ngắn gọn các vấn đề chủ yếu
nhất trong Phật giáo giúp mang lại cho người đọc
một cái nhìn thật bao quát về một trong những
tín ngưỡng lâu đời nhất của nhân loại. Riêng đối
với chúng ta thì những bài viết này còn đáng để
quan tâm hơn nữa vì đấy là một cái nhìn «từ
xa» của một học giả Phật giáo Tây phương hướng
vào một tín ngưỡng «thật gần» với chúng ta. |
20/04/2012 11:01 (GMT+7)
Thông thường có hai bộ mạn đà la. Kim Cang giới mạn đà la
(Vajradhàtu-mandala) biểu tượng cho trí huệ sở chúng của Phật. Thai tạng
giới mạn đà la (garbhadhàtu-mandala) biểu tượng cho phương tiện độ sanh
của Ngài. Mỗi mạn đà la đều dựa trên một số chủ điểm tư tưởng của Đại
thừa giáo... |
31/03/2012 20:27 (GMT+7)
Tụng kinh là đọc một
cách thành kính những lời đức Phật đã dạy trong kinh điển, hợp với chân
lý và căn cơ của chúng sinh. Đồng thời để cho tâm và khẩu được hợp nhất
vào câu kinh, tiếng Pháp của Phật. |
19/03/2012 19:04 (GMT+7)
Đây
là một danh từ rất phổ thông trong chốn thiền môn. Pháp khí là những đồ
dùng trong chùa nhưng đúng với Phật Pháp như chuông mõ, khánh, tang
đẩu, linh, chung cổ, v.v... |
05/03/2012 18:13 (GMT+7)
Cũng như giao tiếp ngoài xã
hội, trong đạo Phật cũng có sự phân chia cấp bậc để thuận lợi và phù hợp
trong công cuộc truyền bá giáo pháp. |
15/02/2012 17:38 (GMT+7)
Đây là các lời dạy về sự Trợ Giúp Người Sắp Chết của các vị Lạt Ma Tây Tạng.Hỏi: Xin cho biết cách nào tốt nhất để chung ta có thể giúp đỡ cho người đang hấp hối và người vừa qua đời ?Đức Đạt Lai Lạt Ma: Khi gặp người đang hấp hối tuyệt đối tránh quấy rầy họ. Đặc biệt là không làm cho họ nổi giận hoặc khóc lóc để họ sanh tâm quyến luyến. Ngược lại, phải nhắc nhở để họ hành trì, tu tập vào giờ phút cuối, ví dụ như quán tưởng hình ảnh của chư Phật, |
07/02/2012 10:33 (GMT+7)
Kệ Thỉnh Chuông Đại Hồng1. Ba nghiệp lắng thanh tịnhGửi lòng theo tiếng chuôngNguyện người nghe tỉnh thứcVượt thoát nẻo đau buồn. |
26/12/2011 20:18 (GMT+7)
Trong các chùa Phật giáo ở Trung Quốc và Việt Nam, một số loại
thuộc pháp khí như chuông, trống, mõ được dùng để trang nghiêm nơi đạo
tràng, hoặc thêm phần sắc thái lễ nhạc trong lúc tụng kinh, lễ sám,
thuyết pháp v.v... Những loại này xuất hiện từ hồi nào? Nhằm mục đích
gì?... |
22/12/2011 09:06 (GMT+7)
Một
con quỷ đói hiện ra trước mặt A Nan, một đệ tử của Phật Thích-ca Mâu-ni
báo rằng ba ngày nữa là chết. Trước cái cảnh bi thảm như thế, A Nan đã
hỏi gã quỷ ấy làm sao thì khỏi chết. Quỷ bảo rằng phải bố thí cho
nó... Nhờ việc bố thí đó mà A Nan đã không những thoát chết mà còn
trường thọ. |
07/12/2011 08:15 (GMT+7)
Phục nguyện:
Pháp âm phổ chiếu, Phật pháp thân truyền.
Sóng từ quang chiếu khắp tam thiên,
Trí Bát-nhã soi cùng cửu giới. |
05/12/2011 18:11 (GMT+7)
Tứ
Đại Thiên vương là bốn vị Thiên thần thuộc bộ Nhị Thập Thiên ở tầng thứ
nhất của dục giới Ta Bà, có nơi gọi là Tứ Đại Kim Cang, nhưng đó là sai
lầm, phải gọi là Tứ Đại Thiên Vương, còn xưng là Hộ Thế Thiên Vương,
trong thế giới quan của Phật Giáo, Tu Di sơn, giữa núi Tu di có bốn ngọn
núi là nơi cư trú của Tứ Thiên Vương. Vị trí nằm ở lưng của núi Tu di.
Trong hệ thống thờ tự Thiên Vương của Phật Giáo, thường thì kiến trúc
thờ tượng Thiên Vương được gọi là Thiên Vương Điện và vị trí thường được
đặt ở cổng chính khi vào chùa. |
18/11/2011 20:33 (GMT+7)
Nghi thức Lễ sám 12 lời nguyện niệm Phật
*Tiết thứ làm nghi :
- Chủ lễ niệm
hương.
- Dâng hương - tác
lễ. |
|