LƯỢC Ý TĂNG GIÀ HỌ THÍCH
NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA TĂNG ĐÒAN PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀN
14/01/2011 21:34 (GMT+7)
Ý thức về dòng họ là nét văn hóa tiêu biểu của người phương Đông, ở phương Đông khi nhắc đến một nhân vật, một vĩ nhân hay một người bình thường điều đầu tiên mọi người hỏi đến là tên gì họ gì.
Bàn về vấn đề nên hay không nên thống nhất nghi lễ Phật giáo
07/01/2011 19:01 (GMT+7)
Nói đến tôn giáo là phải nói đến nghi lễ. Bất kỳ một tôn giáo nào cũng đều phải có những hình thức nghi lễ để tiêu biểu bản sắc tinh thần đạo lý.

Lược Ý Dâng Hương Cúng Phật Trong Nghi Lễ Phật Giáo Bắc Truyền
29/12/2010 19:13 (GMT+7)
(chuaminhthanh.com): Dâng hương cúng Phật, thắp hương cúng Phật, xông hương cúng Phật, là nét văn hoá  đặc trưng của Tăng Tín đồ Phật Giáo Bắc Truyền.
TÍNH TÙY DUYÊN CỦA NGHI LỄ PHẬT GIÁO
09/12/2010 21:54 (GMT+7)
Trong lúc chuẩn bị cho bài viết này, chúng tôi rất vui mừng khi bắt gặp được bài phỏng vấn về Nghi lễ do tác giả Lê Việt Nhân thực hiện. Vâng, xin thành thật cảm ơn tác giả đã giúp chúng tôi xoá tan nỗi trăn trở, suy tư về vấn đề Nghi lễ trong Phật giáo.

Du Già Tập Yếu Diệm Khẩu Thí Thực Nghi
02/12/2010 17:00 (GMT+7)
Phàm muốn cúng khắp, giúp khắp, phải hết lòng chí thành trang nghiêm đạo tràng, tuỳ sức mà bày biện hương hoa.  Cúng dường thí thực, nước sạch v.v… xong rồi, theo ngôi thứ mà xếp đặt chỗ ngồi.
TỔ CHỨC DÀN NHẠC TRONG NGHI LỄ CẦU SIÊU
30/11/2010 23:51 (GMT+7)
Lễ cầu siêu là nghi lễ Phật giáo, gắn liền với không gian thiêng của ngôi chùa. Âm nhạc và các khoa cúng - bước lễ có quan hệ hữu cơ với nhau, quy định nhau trong suốt quá trình hành lễ.

Tìm hiểu tập quán cúng cô hồn hay lễ Mông Sơn thí thực
17/11/2010 20:36 (GMT+7)
Việc siêu độ cô hồn có thể phát xuất từ đời nhà Đường bên Trung Quốc khi ngài Huyền Trang trở về sau chuyến Tây Du, lập đàn siêu độ cho tứ sanh đang luân hồi trong lục đạo.
Trung Khoa Du già thí thực Khoa Nghi
17/11/2010 20:10 (GMT+7)
Trung Khoa Du Già thí thực Khoa Nghi

Sưu Tập Các Bài Tán
17/11/2010 16:13 (GMT+7)
Sưu Tập Các Bài Tán
Cảm phục những người giữ di sản âm nhạc Phật giáo!
13/11/2010 23:22 (GMT+7)
Nếu như bảo tồn âm nhạc truyền thống là việc cần làm một cách có chiến lược thì đâu đó trong dân gian, vẫn có những gìn giữ di sản mà không tự mình biết. Đó có thể đơn giản chỉ là những lời kinh Phật tụng thường nhật hoặc trong ngày tuần.

Những bài tham luận, góp ý về nghi lễ Phật Giáo Việt Nam
11/11/2010 15:29 (GMT+7)
Những bài tham luận, góp ý về nghi lễ Phật Giáo Việt Nam
Phạm Âm Vang Rền Trong Đại Lễ Phật Giáo Kỷ Niệm 1000 Năm Thăng Long Hà Nội
11/11/2010 15:19 (GMT+7)
Hòa chung vào không khí cả nước chào mừng Đại Lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Nói Chung, Ban Nghi Lễ Phật Giáo của ba miền Bắc Trung Nam


NHỮNG BÀI VĂN TÁC BẠCH
31/10/2010 16:26 (GMT+7)
TÁC BẠCH CẦU THỌ ĐẠI GIỚI Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Kính bạch Chư Tôn... truyền giới sư, chúng con Pháp danh là... thật đầy đủ phước duyên, sớm xuất gia học đạo từ lâu có lòng phát tín ngưỡng giới Pháp, hôm nay đầy đủ nhơn duyên được Chư Tôn Hòa Thượng câu hội về nơi......đạo tràng nầy.
NGHI VỚT VONG.
31/10/2010 09:17 (GMT+7)
Thiết trí hai bàn: Thượng,tiền (Phật)                            Hạ, hậu (Linh) Chủ lễ xướng: Tựu vị-Phần hương- Thượng hương-Lễ tứ bái-Bình thân quỳ.

Nghi an vị Phật
31/10/2010 09:11 (GMT+7)
NGHI AN VỊ PHẬT Khai quang ,yểm tâm, điểm nhãn
Nghi Thức Cúng Hương Linh
28/10/2010 22:29 (GMT+7)
(Ghi chú: Đây là nghi cúng Hương linh thông thường, quý Phật tử có thể thực hành theo nghi nầy là đủ. Nhưng đây chỉ là lễ cúng linh, sau khi đã làm lễ Cầu siêu cho Hương linh trước Tam bảo rồi)

Vài suy nghĩ về Hội thảo nghi lễ Phật giáo toàn quốc lần thứ II - 2010
21/10/2010 20:50 (GMT+7)
Hội thảo Nghi lễ Phật giáo toàn quốc lần thứ II là một sự kiện đáng chú ý của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong những ngày vừa qua. Với chủ đề “Nghi lễ Phật giáo trong đời sống văn hoá tâm linh”, Hội thảo nhận được 32 bài tham luận và các ý kiến phát biểu của đại biểu xoay quanh những nội dung sau:
Văn hóa & Nghi lễ Phật giáo
17/10/2010 14:06 (GMT+7)
Nghi lễ Phật giáo đã có một lịch sử lâu dài và phát triển trên quê hương đất nước Việt Nam. Nếu nhìn từ góc độ văn hóa thì nghi lễ chính là một trong những tố phần cơ bản tạo nên nét đặc trưng minh biệt của Phật giáo Việt Nam, một tôn giáo gắn liền với vận mệnh thăng trầm của đất nước, đậm đà truyền thống dân tộc. Tuy nhiên, vì nhiều lý do chủ quan cũng như khách quan, thành tố văn hóa Phật giáo đã không được trân trọng, nếu không muốn nói là bị xem nhẹ.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 [4] 5  

Âm lịch

Ảnh đẹp