10/07/2017 15:16 (GMT+7)
GN - Kinh Pháp hoa rút gọn còn bốn chữ Diệu
pháp Liên hoa. Phật giáo Tây Tạng triển khai bốn chữ này thành Om Ma Ni Pad Me
Hum. |
06/07/2017 16:43 (GMT+7)
Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc... đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy, chúng sanh hữu tình, các bậc trí tuệ, chư thánh nhơn, đức Phật... cũng do 10 nghiệp lành mà có sắc thân, tướng mạo, y báo, chánh báo sai khác, dị đồng... Tất cả phải nương tựa nơi 10 nghiệp lành vậy. |
30/06/2017 19:13 (GMT+7)
Cốt tủy của mọi pháp hành theo Phật giáo là thành tựu giới-định-tuệ. Thông thường quan hệ giới-định-tuệ được ghi nhận theo hình tháp, trong đó giới là nền tảng, nhân giới sanh định, nhân định phát tuệ. |
28/06/2017 17:38 (GMT+7)
GN - Cốt tủy của mọi pháp hành theo Phật
giáo là thành tựu giới-định-tuệ. Thông thường quan hệ giới-định-tuệ được ghi nhận
theo hình tháp, trong đó giới là nền tảng, nhân giới sanh định, nhân định phát
tuệ. Thực tiễn thì quan hệ giới-định-tuệ sinh động hơn, luôn tương tác lẫn
nhau, có mặt trong nhau và hỗ trợ lẫn nhau theo cách tức giới, tức định, tức tuệ. |
16/02/2014 13:57 (GMT+7)
NSGN - Các bản kinh Tứ
thập nhị chương hiện đang lưu hành, đều ghi rằng, kinh Tứ thập nhị chương do Ca Diếp Ma Đằng và Trúc Pháp Lan cùng dịch.
Cơ sở của thông tin này dựa vào đâu và thông tin đó xác thực đến mức độ nào? |
29/11/2012 11:58 (GMT+7)
A. Tam Quy
I. Mở Đề
Sống trong cuộc đời muôn mặt,
người muốn chọn lấy một lối đi, vạch ra một cuộc
sống đầy đủ ý nghĩa và an lành, thực không phải là
việc dễ. Chúng ta là khách lữ hành đang đứng trước ngã
tư ngã năm, mà chưa biết cuối cùng các con đường ấy
sẽ đưa đến đâu ? Chọn lấy một con đường để đi đến
suốt đời, phải khôn ngoan sáng suốt lắm mới khỏi hối
hận về mai sau. |
17/10/2012 14:07 (GMT+7)
TỰA
Quyển Qui Sơn Cảnh Sách là một quyển luận
của Thiền sư Linh Hựu. Do Ngài ở tại núi Qui, người đương thời nể
trọng đức hạnh không dám gọi tên, nên dùng tên núi để gọi Ngài ; vì
vậy Ngài có tên là Qui Sơn. Quyển luận này nhằm mục đích nhắc nhở
người xuất gia phải nổ lực tu hành, để được giải thoát nên được đề tựa
là Cảnh Sách; “Qui Sơn Cảnh Sách” là luận Cảnh Sách của Ngài Qui Sơn. |
11/03/2012 20:51 (GMT+7)
Trong giới pháp của Phật giáo, như bạn
thấy, không có yếu tố tôn thờ hay vinh danh một Thượng Đế độc tôn nào
hết mà chỉ nhằm vào tu tập ba nghiệp của chính bản thân. Đấy là điều
khác biệt căn bản giữa giới pháp của Phật giáo và các tín điều của các
tôn giác khác |
08/02/2012 20:06 (GMT+7)
Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi, tại Jetanava, vườn ông Anàthapindika, dạy các Tỷ-kheo:
Có
ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là
ba? Có hạng người đáng ghê tởm, không cần phải gần gũi, không cần phải
sống chung, không cần phải hầu hạ cúng dường. Có hạng người, này các
Tỷ-kheo, cần phải nhìn một cách thản nhiên, |
10/11/2011 14:02 (GMT+7)
Nhân
Đại giới đàn Hành Trụ do Thành hội PG TP.HCM tổ chức từ ngày 12 đến
18-10-Tân Mão (7 đến 13-11-2011), HT.Thích Minh Thông - Giáo thọ kiêm
Tuyên Luật sư Đại giới đàn đã dành cho Giác Ngộ cuộc trò chuyện về tầm
quan trọng của giới luật, việc giữ giới và tâm hướng cầu giới của giới
tử xuất gia và cư sĩ có tâm hướng thọ Thập thiện và tại gia Bồ tát giới. |
05/11/2011 20:23 (GMT+7)
Người
học luật mà không hành trì, khó mà hiểu hết những điều được học có
nghĩa lý gì. Trì luật, không phải chỉ sống thanh bạch một mình trên núi
rừng với nai với khỉ, độc thiện kỳ thân. Luật, được Phật chế, với mục
đích nhiếp tăng. Vị chưa từng sống nhiều năm trong tăng, chưa từng xử lý
việc tăng, cũng khó mà hiểu hết giá trị những điều luật. |
01/11/2011 13:13 (GMT+7)
Giới thuộc vào nền tảng của đạo Phật, là một trong ba môn học " vô lậu ", nhằm dứt các lậu hoặc (pali: asava), dẫn tới giải thoát, tức là Giới (sila), Định (samadhi) và Huệ (pañña). |
18/08/2011 20:03 (GMT+7)
Bách Trượng thanh quy vốn do Đại sư Bách Trượng Hoài Hải (720- 784) biên soạn vào thế kỷ thứ 8, đời Đường, là một nỗ lực nhằm tập hợp, hệ thống hoá, làm cương lĩnh sinh hoạt cho Tăng Ni tại các Tòng lâm ở Trung Hoa, sau khi Phật giáo đã du nhập và phát triển nơi đất nước rộng lớn này gần 7 thế kỷ. Bách Trượng Thanh Quy đã được lưu hành rộng khắp nơi, có giá trị như một kim chỉ nam hướng dẫn mọi sinh hoạt trong đời sống của người xuất gia. |
29/05/2011 09:02 (GMT+7)
Năm giới là giới cơ bản của tất cả
các giới, là giới căn bản để lập nên những giới khác, cũng giống như một kiến
trúc sư cần xây nhà cao bao nhiêu tầng đi nữa thì trước hết phải xây dựng nền
móng thứ nhất cho vững. Còn người Phật tử, nếu giữ năm giới không tốt, thì sau
này làm sao mà gìn giữ giới nào nữa? Lẽ cố nhiên là người đó không làm được. |
04/03/2011 12:18 (GMT+7)
Giác Ngộ -
Giới chia ra làm hai phần, một là giới điều và hai là giới đức. Giới
điều có điều khoản rõ ràng, trong đó có điều luật phải giữ gìn, nếu
không giữ là vi phạm và bị xét xử. Đối với Phật tử tại gia, Phật ban cho
năm giới điều. |
06/01/2011 20:02 (GMT+7)
Mục đích của người tu hành là hướng đến giải thoát và giác
ngộ, mà muốn được giải thoát, giác ngộ thì đương nhiên phải tuân thủ một
số nguyên tắc. |
16/11/2010 20:21 (GMT+7)
Giới là gì? Ðó là các pháp khởi từ tư tâm sở (cetanà) hiện
hữu nơi một người từ bỏ sát sinh,v.v. hay nơi một người thực hành viên
mãn các học giới (vatta). Vô Ngại Giải Ðạo (Patisambhidà) nói: "Giới là
gì? Có giới là tư tâm sở (cetanà), có giới là các tâm sở, thọ, tưởng và
hành (gọi chung là cetasika), có giới là sự chế ngự, có giới là không
vi phạm". |
15/11/2010 20:39 (GMT+7)
Trong lời phàm lệ của
quyển Tứ phần giới bổn như thích, luật sư Hoằng Tán (1611-1685) nói:
"Tam thế chư Phật câu thuyết Kinh-Luật-Luận tam tạng Thánh giáo. |
02/11/2010 18:55 (GMT+7)
Giới
thiệu Phật giáo Đại thừa Bồ tát giới THỌ & ĐẮC ĐẠI THỪA BỒ TÁT
GIỚI
Thích Thái Hòa
Thọ và đắc từ Chư Phật và Bồ Tát:
Nếu có duyên mà
thọ và đắc từ Chư Phật và Bồ Tát thì sự thành tựu giới thể rất là vượt bực. |
|