Phóng sanh thế nào mới thực sự lợi lạc cho chúng sanh?
14/10/2012 07:14 (GMT+7)
Trong tất cả các kinh của Đức Phật đều dạy: Tất cả các chúng sanh đều có Phật tánh. Phóng thích các sanh mạng thì được bệnh tật tiêu trừ, giải thoát các ách nạn. Thực hành giới sát phóng sanh thì được tiêu trừ nghiệp chướng lại trưởng dưỡng được từ bi tâm.
Làm giỗ, cúng vong… ai ăn?
13/10/2012 20:18 (GMT+7)
Sau khi một người đã mất, vong hồn của họ có dùng được đồ ăn do người thân cúng hay không? Nhiều người cho rằng cần phải cúng vì họ dùng được nhưng cũng có ý kiến ngược lại.  Chết rồi thì sao mà ăn được?  

CÓ NÊN TIN VÀO DUYÊN SỐ?
13/10/2012 14:18 (GMT+7)
HỎI: Tôi có xem sách bói toán nói về tuổi tác nam nữ khi lập gia đình, rồi nghiệm bản thân cùng bốn người bạn bị phạm vào tháng “Cô thần”, “Cô quả” hiện tại đều gặp trục trặc trong đời sống hôn nhân. Dù rằng, họ là những người có nhân cách tốt, là giảng viên giỏi, nhà quản lý tài năng và có đời sống vật chất khá đầy đủ. Vậy có phải do tuổi tác của họ không hợp? Hay là do trong quá khứ họ đã tạo nghiệp nên trong hiện tại chịu quả báo cô đơn? Đây có phải là định nghiệp? Có thể chuyển nghiệp được không và chuyển bằng cách nào?
TRI TÚC VÀ LÀM GIẦU
CÓ MÂU THUẪN KHÔNG?
12/10/2012 21:11 (GMT+7)
HỎI: Chúng tôi là những Phật tử rất thích đi nghe pháp. Chúng tôi đã nghe pháp tại các giảng đường ở TP.Hồ Chí Minh gần 10 năm nay. Một lần, chúng tôi được quí thầy dạy ... “phải biết sống tri túc”. Chúng tôi chưa hiểu thật đầy đủ thế nào là tri túc, nếu “sống tri túc” thì có được buôn bán làm giàu không? Nếu cuộc sống có nhiều phương tiện, của cải thì có đi ngược lại tinh thần “tri túc” hay không?

Thành tâm tụng niệm phước đức vô biên
08/10/2012 07:36 (GMT+7)
HỎI: Tôi là Phật tử thực hành ăn chay mỗi tháng 10 ngày. Nhà tôi có thờ Phật, mỗi ngày tôi thường trì tụng hai thời kinh tại tư gia. Khi tôi phát tâm trì tụng và lễ bái kinh Vạn Phật và Lương hoàng sám thì có người bảo từ lúc khai kinh cho đến khi hồi hướng cần phải ăn chay và giữ Năm giới. Tôi đọc sách Nhân quả ba đời có nói: “Kiếp trước ăn thịt cá xong liền để miệng hôi đi tụng kinh nên kiếp này thường hay ói ra máu” nên cảm thấy rất băn khoăn. Xin quý Báo cho biết, ngoài việc ăn chay mỗi tháng 10 ngày ra, những ngày còn lại không ăn chay mà tụng kinh và lễ sám như vậy có phạm tội không? (PHÁP ĐẠO, 143/23 Phan Anh, P.Bình Trị Đông, Q.Bình Tân, TP.HCM)
Niệm Danh Hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm Cầu Vãng Sanh Cực Lạc
07/10/2012 09:57 (GMT+7)
HỎI:Tôi thường trì thần chú Đại bi và niệm danh hiệu Bồ tát Quán Thế Âm. Nếu tôi cố gắng niệm cho đến nhất tâm danh hiệu của Bồ tát thì khi lâm chung có được Ngài tiếp dẫn vãng sanh về Cực lạc không? (HOÀNG THỊ KIM, hkimgold…@yahoo.com)

Mơ niệm Phật
01/10/2012 12:20 (GMT+7)
HỎI: Tôi là Phật tử, niệm Phật A Di Đà mỗi ngày. Cách đây một năm, tôi có giấc mơ lạ, thấy mình đang đi bộ trên một con phố khá xưa, bỗng thấy trên trời xuất hiện vô số vị Phật lớn nhỏ khác nhau, đều có hào quang sáng đẹp. Trong mơ, tôi mừng và liên tục niệm Phật, vẫn thấy hình ảnh các vị Phật trên không trung. Một lúc sau thì hết, thức giấc thấy trong người hoan hỷ, thư thái lắm.
Tu Tịnh độ không phải chỉ tụng kinh Vô Lượng Thọ
17/09/2012 08:13 (GMT+7)
HỎI: Gần đây tôi nghe nhiều người tu niệm Phật nói về hai việc khiến tôi rất hoang mang. Một là, phải quy y Phật A Di Đà với pháp danh Diệu Âm mới được vãng sanh Tịnh độ. Hai là, thời mạt pháp này chỉ nên niệm Phật A Di Đà và tụng kinh Vô Lượng Thọ thôi, không nên tụng những kinh khác. Mong quý Báo giải thích hai vấn đề cho tôi được hiểu để an tâm trong việc tu tập theo pháp môn Tịnh độ truyền thống. (THIỆN BẢO, qv619@yahoo.com)

Tu Tịnh độ không phải chỉ tụng kinh Vô Lượng Thọ
16/09/2012 18:30 (GMT+7)
HỎI: Gần đây tôi nghe nhiều người tu niệm Phật nói về hai việc khiến tôi rất hoang mang. Một là, phải quy y Phật A Di Đà với pháp danh Diệu Âm mới được vãng sanh Tịnh độ. Hai là, thời mạt pháp này chỉ nên niệm Phật A Di Đà và tụng kinh Vô Lượng Thọthôi, không nên tụng những kinh khác. Mong quý Báo giải thích hai vấn đề cho tôi được hiểu để an tâm trong việc tu tập theo pháp môn Tịnh độ truyền thống. (THIỆN BẢO, qv619@yahoo.com)
Giữ giới không sát sanh
13/09/2012 07:45 (GMT+7)
HỎI: Mẹ tôi mới quy y Tam bảo, đã biết tập ăn chay vào những ngày ba mươi, rằm hàng tháng. Gia đình tôi chỉ còn bố là chưa thực sự tin vào Phật pháp. Trong bữa ăn hàng ngày khó tránh khỏi sát sanh nên khi mua cá, thịt thì mẹ tôi chỉ mua những thứ đã chết rồi hay thỉnh thoảng phải đập trứng cũng khiến mẹ rất đau lòng. Gia đình cũng khuyên bố tập ăn chay mà bố không nghe hay bỏ đi chỗ khác. Vì hoàn cảnh không để gia đình xáo trộn mà mẹ tôi phải chấp nhận nhưng thực sự thì tôi và mẹ rất khổ tâm. Vậy mong quý Báo giải thích để mẹ tôi thanh thản và giúp cho gia đình an vui.

Chư tăng chú nguyện có siêu độ hay không?
27/08/2012 18:15 (GMT+7)
Hỏi: Việc chư tăng chú nguyện cho bà Mục Liên Thanh Đề thoát khỏi kiếp ngạ quỷ. Xin hỏi: Việc  cầu nguyện đó ảnh hưởng thế nào đối với người có tội lỗi? Và việc làm nầy có rơi vào mê tín hay không?
Trọng Tâm Của Lòng Từ Bi Trong Đời Sống và Xã Hội Loài Người
23/08/2012 07:57 (GMT+7)
Tin tưởng đến từ sự chân thành, trong sáng và trung thực. Rồi thì tin tưởng hiện hữu - trên căn bản của tin tưởng, tình thân hữu thật sự hiện diện.

Hỏi đáp Phật học: Tại sao tất cả tu sĩ Phật giáo Việt Nam đều lấy họ Thích?
14/08/2012 14:50 (GMT+7)
...Việc lấy họ Thích, không phải là một quy luật chung áp dụng cho tất cả. Vấn đề nầy, còn tùy theo đặc tính và sở thích của mỗi người. Không phải ai cũng đặt cho mình là họ Thích cả, ít ra là về cách xưng hô cũng như trên những văn kiện giấy tờ. Đối với những tu sĩ Phật giáo Việt Nam, có rất nhiều vị, kể từ khi xuất gia cho đến khi viên tịch, các Ngài không bao giờ lấy chữ Thích.
Hỏi đáp Phật học: Chư Thiên thỉnh Phật thuyết pháp
03/08/2012 12:48 (GMT+7)
(TG&DT) - Ngài quán sát căn cơ để rồi Ngài sẽ theo thứ lớp mà hóa độ. Những ai hữu duyên, thì Ngài độ họ trước. Và cuối cùng, Ngài không bỏ sót một ai. Ngài chuyển hóa tất cả, không một giai cấp nào mà Ngài không độ họ. Như thế, lòng từ bi của Ngài thật quá tràn trề. Vì đó là bản hoài của Ngài ra đời.

Bản chất của cúng dường là tùy tâm và tịnh tâm
02/08/2012 20:13 (GMT+7)
HỎI: Tôi là một Phật tử trẻ, hay đi chùa. Vừa rồi, tôi nghe người bạn thân có bà nội vừa qua đời nói rằng: “Mình ở đây tổ chức cầu siêu-trai tăng mời được 50 vị thật là may mắn chứ bác mình ở TP.HCM nói chỉ mời bảy, tám vị thôi mà kinh phí cuộc lễ cầu siêu-trai tăng lên tới mấy chục triệu rồi, lấy đâu ra tiền để mời nhiều chư Tăng Ni như vậy?”.
Hỏi đáp Phật học: Sự thờ Phật khác nhau giữa Nam & Bắc Tông Phật Giáo
31/07/2012 13:57 (GMT+7)
Hỏi: Cùng tu theo đạo Phật, nhưng không hiểu sao giữa Phật giáo Nam Tông và Phật giáo Bắc Tông lại thờ phụng Phật khác nhau ở trong các chùa. Bên Nam Tông thì chỉ thờ duy nhứt một tượng Phật Thích Ca và các vị A la hán, giống người Ấn Độ. Ngược lại, Phật giáo Bắc Tông, ngoài việc thờ đấng Trung Tôn đức Phật Thích Ca Mâu Ni ra, còn thờ nhiều tượng Phật và Bồ tát khác nữa. Riêng hình tượng Phật Thích Ca, thì quốc gia nào tạc tượng thờ giống người quốc gia đó. Xin hỏi: Tại sao có sự khác biệt như vậy?

Sự khác biệt giữa nghiệp và số mệnh?
29/07/2012 08:47 (GMT+7)
HỎI: Quan điểm về Nghiệp của Phật giáo có sự khác biệt như thế nào so với quan điểm Số mệnh của Nho giáo ? ĐÁP: Đời sống của con người vốn rất đa dạng, muôn màu và vô cùng sai biệt. Mỗi cá nhân có một cấu trúc tâm sinh lý và hoàn cảnh, điều kiện sống hoàn toàn khác biệt nhau.

Mẹ và con đều được phước
27/07/2012 20:55 (GMT+7)
HỎI: Tôi là bà mẹ trẻ của đứa con 6 tháng tuổi. Trước đây trong quá trình mang thai con, tôi cũng đã đến chùa thường xuyên và tham dự những thời kinh tối, vì theo như tôi được biết đây cũng là một cách thai giáo tốt. Nhờ duyên lành này mà con tôi hiện nay rất khỏe mạnh và ngoan. Do nhà tôi cũng khá gần một ngôi chùa nên tôi cũng thường đẩy con qua chùa lễ Phật,
Hỏi đáp Phật học: Ý nghĩa bánh xe chuyển pháp luân
25/07/2012 16:31 (GMT+7)
Người ta làm bánh xe có 8 căm để tượng trưng. Con số 8 là tượng trưng cho Bát chánh đạo. Bát chánh đạo gồm có: Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định. Vì trong Tứ diệu đế ( Khổ, Tập, Diệt, Đạo),...


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 4 [5] 6 7 8 9 10  

Âm lịch

Ảnh đẹp