18/07/2012 17:43 (GMT+7)
Khi đưa linh cữu đi thiêu hay
chôn, thì thân quyến của người chết (hoặc có sự di chúc của người chết)
hay cho linh xa ghé nhà để cho hương linh thăm nhà lần cuối cùng. Tuy
nhiên, điều nầy, nếu đứng về phương diện đạo lý giải thoát mà nói, nhứt
là đối với những người tu tịnh nghiệp với bản nguyện là sau khi xả bỏ
báo thân nầy nguyện sanh về cõi Cực lạc, thì việc làm nầy không mấy hợp
lý. |
11/07/2012 18:18 (GMT+7)
Người Ấn Độ cho rằng tay phải
là tay thần thánh, tay trái là tay bất tịnh. Nhưng nếu 2 tay hiệp lại
làm một thì trở thành sự hợp nhất giữa phương diện thánh thiện và nhiễm
ô, cho nên hiệp chưởng là biểu hiện bộ mặt chân thật nhất của con
người... |
09/07/2012 15:53 (GMT+7)
Làm cha mẹ, chúng ta chỉ
nên khuyến khích gây ý thức cho các em, khuyên các em nên gia nhập vào
đoàn thể sinh hoạt, như đoàn thể Gia Ðình Phật Tử chẳng hạn. Có thế, thì
may ra các em mới đến chùa thường xuyên sinh hoạt mà thôi. |
07/07/2012 14:32 (GMT+7)
...Chén cơm và đôi đũa ở giữa là để
cúng cho hương linh mới chết, còn 2 chén và 2 chiếc đủa 2 bên là để cúng
cho 2 bên vai giác, tức là tả mạng thần quang và hữu mạng thần quang...
Cần nói rõ, cách thức cúng cơm nầy không phải là nghi thức của Phật
giáo, mà là theo tục lệ tín ngưỡng nhân gian xưa bày nay làm mà thôi. |
06/07/2012 16:59 (GMT+7)
CAVANAUGH: Trước
tiên xin cảm ơn ngài vô cùng vì đã nói chuyện với chúng tôi sáng nay. Thưa Đức Thánh Thiện, ngài vừa nói chuyện với
sinh viên ở San Diego về 'lòng từ bi không biên giới', bây giờ tôi muốn hỏi
ngài trước hết về 'lòng từ bi trong biên giới'.
Ngài nghĩ Hoa Kỳ có phải là một quốc gia từ bi không? |
25/06/2012 20:39 (GMT+7)
Nếu bạn muốn nghiên cứu học hỏi cho có
hệ thống từ thấp lên cao, thì từ trước tới nay, theo chỗ chúng tôi được
biết, thì chưa có bộ sách nào biên soạn hay hơn bộ Phật Học Phổ Thông.
Bộ sách nầy do Cố Hòa Thượng Thiện Hoa biên soạn. Toàn sách gồm có 12
quyển, gọi là 12 nấc thang giáo lý. |
16/06/2012 21:02 (GMT+7)
HỎI: Đến những ngày giỗ ông bà cha mẹ, nếu không đủ duyên
hay không có điều kiện mời chư Tăng Ni thì con cháu có thể tụng kinh tại nhà
được không? Và nên tụng kinh nào là phù hợp? Nghi thức ra sao? |
16/06/2012 15:03 (GMT+7)
Phật lực
HỎI: Theo giáo lý Tịnh Độ tông,
ngoài tự lực còn có tha lực (hay Phật lực, năng lực cứu độ của Phật A Di Đà).
Vậy tha lực trong Phật giáo có ý nghĩa như thế nào? Một người tuy có làm ác
nhưng lúc lâm chung niệm được 10 niệm với tâm chí thành, chí kính thì có được
vãng sanh không? Nếu thành tựu vãng sanh là do duyên lành từ kiếp trước hay do
Đức Phật A Di Đà cứu độ? |
15/06/2012 12:07 (GMT+7)
- “Trong
dân gian có câu “Thứ nhất tu tại gia, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa”
cho rằng “tu tại gia” là khó nhất và quan trọng nhất. Đây là cách nghĩ
sai lầm” - thầy Thích Thiện Nghĩa, chủ nhiệm Câu lạc bộ Hạnh Nguyện tại
TPHCM chia sẻ.
|
13/06/2012 08:31 (GMT+7)
Câu hỏi:
- Tôi đi lễ chùa thường thấy
các Phật tử nói câu “phát Bồ Đề Tâm”, thí dụ “Bà phát Bồ Đề Tâm lấy cho tôi con
dao” hoặc “”Ông phát tâm Bồ Đề khiêng giúp cái bàn này ra sân”, vân vân. Những chữ
như tâm thiện, tâm ác, tâm từ bi, vân vân, thì tôi đã biết nhưng tâm Bồ Đề thì
tôi không hiểu là gì, xin giải đáp giùm.
ND |
10/06/2012 15:45 (GMT+7)
Con là một Phật tử và rất thích ăn chay. Con chẳng biết sao từ nhỏ đến
giờ con đã thích ăn chay nhưng ba mẹ con lại không cho con ăn. Dù gia
đình con theo Phật Giáo nhưng lại thường xuyên sát sanh hại vật. Mỗi lần
như thế con thường hay khóc thương và không muốn ăn nhưng ba mẹ lại ép
con ăn. |
09/06/2012 19:08 (GMT+7)
Đức Đạt Lai Lạt
Ma:
- Mọi người dù
có học thức hay không học thức, giàu hay nghèo, đen hay trắng, ngay cả xanh
dương hay xanh lục; đều giống nhau.
- Tôi không xem
chính trị tự nó là điều gì đấy sai lạc, |
07/06/2012 15:26 (GMT+7)
(HDPT) - Con là một Phật tử chỉ
vừa mới bước chân vào cửa đạo. Vì thế khi vào chùa và đọc sách, con bị
tán loạn không biết Phật giáo thật sự là như thế nào? |
06/06/2012 17:37 (GMT+7)
HỎI: Tôi thường
nghe băng giảng của các vị giảng sư. Nhưng vì Phật pháp thậm thâm vi diệu mà
tôi lại không được ai hướng dẫn nên hiểu biết còn rất nông cạn. Do vậy mong quý
Báo chia sẻ thêm một số vấn đề như: “Thấy mà như không thấy, nghe mà như không
nghe...”, hay câu “Khi chưa vào đạo thấy núi là núi. Học đạo rồi thấy
núi không phải núi. Đắc đạo rồi thấy núi lại là núi”, hoặc câu thơ: “Khi
đã biết trần gian là huyễn mộng/Thì Niết-bàn có lẽ cũng chiêm bao”… thực
sự có ý nghĩa là gì? (LƯU THỊ
THÚY, luuthithuy9@yahoo.com) |
17/05/2012 09:07 (GMT+7)
HỎI: Tôi thích đi chùa lễ Phật nhưng lại cảm thấy sợ khi
nhìn thấy di ảnh những người mới mất được thân nhân đưa lên chùa thờ. Những
hình ảnh đó đôi khi ám ảnh tôi và tôi sợ những người đó đi theo mình. Tôi có
con nhỏ, |
09/05/2012 09:28 (GMT+7)
HỎI: Tôi là một Phật tử chuyên tu Tịnh độ. Tôi rất muốn chồng
chuyển tâm tịnh tín với Phật pháp nên thường mở băng giảng của quý thầy để cả
nhà nghe. Những lúc rảnh tôi đưa chồng đến thăm chùa và tiếp xúc với quý thầy. |
15/04/2012 09:13 (GMT+7)
HỎI:
Công ty A là một doanh nghiệp làm ăn chân chính, nhưng
dưới những tác động và khó khăn chung nên hoạt động kinh doanh gặp khó khăn và
phải đi đến quyết định phá sản theo Luật Kinh doanh của Nhà nước. Vì
là loại hình công ty TNHH (trách nhiệm hữu hạn) nên Công ty A chỉ phải
thanh toán theo trách nhiệm là 50 tỷ đồng theo đăng ký vốn điều lệ ban đầu so
với số nợ thực tế đối với các đối tác của mình là 200 tỷ đồng. Việc tuyên bố
phá sản của Công ty A là đúng quy định của pháp luật kinh tế. Tuy nhiên, việc
này lại gây ra một số tác động và ảnh hưởng đáng kể đến các đối tác mà Công ty A
nợ tiền nhưng không có khả năng chi trả. Vậy theo luật Nhân quả của Phật giáo
thì Công ty A sẽ chịu chi phối như thế nào?
(TRỌNG HIẾU, trantronghieu86@gmail.com) |
14/04/2012 21:49 (GMT+7)
HỎI: Theo tôi được biết thì Phật lịch được tính từ mốc khi Đức
Phật Thích Ca Mâu Ni nhập Niết-bàn. Vậy đúng lý ra, sau ngày vía Phật Niết-bàn
15-2-Nhâm Thìn (tức ngày 7-3-2012) thì Phật lịch phải sang năm mới, ghi PL.2556
mới đúng. Nhưng đến thời điểm hiện tại (7-4-2012), tôi vẫn thấy trong các văn kiện hay báo
chí Phật giáo vẫn để PL.2555 là thế nào? Mong quý Báo giải thích giúp tôi.
(LÊ NIỆM,
xuandinh.nguyenle@gmail.com) |
09/04/2012 20:06 (GMT+7)
HỎI: Tôi năm
nay 23 tuổi, là sinh viên, tôi có duyên gặp được Phật pháp và rất muốn quy y
Tam bảo. Trong 5 giới của người Phật tử thì giới thứ ba Không tà dâm là
tôi không hiểu rõ lắm? |
05/04/2012 09:21 (GMT+7)
HỎI: Mẹ tôi là Phật tử, vừa mới làm việc ở bộ phận cấp dưỡng cho
bếp ăn của một nhà trẻ. Gặp một thực trạng là người ta bớt khẩu phần ăn của trẻ
và có chia lại chút ít cho mẹ tôi. Mẹ tôi biết nhưng không dám từ chối vì sợ họ
cô lập (thậm chí tìm cách sa thải), nên đã lấy tiền đem về nhưng trong lòng
không được thoải mái, cứ day dứt mãi không biết nên giải quyết cái “của nợ” ấy
thế nào. Vậy mẹ tôi phải làm sao để không bị họ cô lập và cũng không bị
mang tội ăn bớt của trẻ. Kính hỏi quý Báo, có cách nào tốt nhất để vẹn cả đôi
đường? |
|