NGHỆ THUẬT BIỂU THI NHÂN DẠNG ĐỨC PHẬT
08/07/2012 20:07 (GMT+7)
Trong kinh Cula-Malunkya-sutta (Trung A Hàm, Majjhima Nikaya, 63) một đệ tử của Đức Phật là Malunkyaputta có hỏi Đức Phật rằng "một bậc Giác Ngộ sau khi tịch diệt có còn hiện hữu hay không?". Đức Phật giữ yên lặng và không trả lời, lý do là vì câu hỏi đã được đặt sai, và vì đấy chỉ là một hình thức vướng mắc trong sự bám víu và biện luận. Thật thế, tên gọi của Ngài là "Thích-Ca Mâu-Ni",
Phật giáo và những vấn đề hiện đại
07/06/2012 14:37 (GMT+7)
Vào tháng Hai năm 1993 nhà viết phim Pháp Jean-Claude Carrière đến Dharamsala, Ấn Độ, để nói chuyện cởi mở với Đức Đạt Lai Lạt Ma về những vấn đề mà thế giới hiện tại đang phải đối đầu. Carrière kể là: 'Chúng tôi muốn thảo luận về việc áp dụng Đạo Phật vào đời sống hàng ngày, từ chánh trị đến các tôn giáo và các truyền thống khác, đặc biệt chú trọng tới bạo động, môi sinh và giáo dục.

Đức Đạt-lai Lạt-ma và Stéphane Hessel Vì sự tiến bộ tinh thần HÃY CÙNG TUYÊN BỐ HÒA BÌNH !
30/05/2012 21:33 (GMT+7)
Đức Đạt-lai Lạt-ma và Stéphane Hessel Vì sự tiến bộ tinh thần HÃY CÙNG TUYÊN BỐ HÒA BÌNH ! Sylvie Crossman & Jean-Pierre Barou Hoang Phong chuyển ngữ
Đạo Phật - Tôn giáo của biện chứng và khoa học
14/04/2012 14:56 (GMT+7)
Người ta cho rằng–theo Kinh Phật–ai hiểu được Thập Nhị Nhân Duyên, người đó mới hiểu được Giáo Pháp của Như Lai. Nhưng nếu vị đó không hiểu 12 nhân duyên tức là vị đó chưa hiểu Phật Pháp.

.NHÀ KHOA HỌC
ALBERT EINSTEIN VÀ ĐẠO PHẬT.
13/04/2012 18:41 (GMT+7)
Gần đây có nhiều độc giả thắc mắc về mối liên hệ giữa nhà khoa học thiên tài Albert Einstein (1879-1955) và Đạo Phật như thế nào? Vì họ thấy đây đó có nhiều trích dẫn lời phát biểu của ông về Đạo Phật. Bài viết sau đây sẽ đề cập đến mối liên hệ ấy. Dù chưa đầy đủ lắm, nhưng hy vọng rằng nó sẽ là mấu chốt để chúng ta phăng tìm những tư liệu chi tiết về sau
Đạo Phật, Vũ Trụ Học và Tiến Hóa
30/03/2012 18:11 (GMT+7)
Hình ảnh bề mặt từ kính viễn vọng không gian Hubble, của một thiên hà xoắn ốc được cấu trúc bởi một lỗ đen ở trung tâm của nó. Vòng dày đặc chung quanh cái lõi màu vàng là một khu vực của hoạt động sinh sao. Những cánh tay xoắn ốc thì thấy mờ nhạt.

Khoa học và Phật giáo
24/03/2012 18:48 (GMT+7)
Đối với tôi, Phật giáo trước hết là một con đường dẫn đến Giác ngộ, một hoạt động chiêm nghiệm với cái nhìn chủ yếu hướng nội. Hơn nữa, khoa học và Phật giáo sử dụng các phương pháp nghiên cứu thực tại một cách hoàn toàn khác nhau.
Giá trị của triết học Phật giáo trong xã hội hiện đại
21/03/2012 09:53 (GMT+7)
Triết học Phật giáo liệu có còn giá trị trong xã hội đương đại, trong tiến trình hiện đại hóa thế giới hay không? Nếu có thì nó có những giá trị hiện đại nào? - Đây là những vấn đề cần giải đáp trong quá trình nghiên cứu triết học Phật giáo nói chung và Phật giáo Trung Quốc nói riêng.

PHẬT GIÁO VÀ TÍNH HIỆN ĐẠI
19/03/2012 13:27 (GMT+7)
Nếu đạo Phật được xem là một tôn giáo, thì đó là một tôn giáo khoa học, tôn giáo nhân bản, tôn giáo minh triết hay một tôn giáo hiện đại. Trong bài viết này, tôi không nhấn mạnh đến bản chất của tính hiện đại trong đạo Phật, mà chỉ nhằm phác họa vài ý kiến về các ứng dụng tính hiện đại của đạo Phật trong cuộc sống.
Ý NGHĨA CỦA BẤT NHỊ TRONG PHẬT GIÁO
18/03/2012 15:58 (GMT+7)
Bất nhị là không phải hai hay nhiều, cũng không phải một, mà là vô lượng hay không có số lượng. Số lượng là số đếm chỉ có trong thế giới tương đối, nhị nguyên. Thế giới đó bị hạn chế về không gian, thời gian và số lượng. Con người sống trong thế giới đó đã quá quen thuộc với các thói quen sai lầm về nhận thức, tưởng rằng đó là lẽ phải đời thường, tưởng rằng đó là khách quan nằm ngoài ý thức.

Vận Tốc Ánh Sáng

Trong Không Gian Của Hố Đen
15/03/2012 10:25 (GMT+7)
Chúng ta thường nghe nói, tưởng vậy nhưng không phải vậy. Một câu nói thật đơn giản trong dân gian cũng có thể hàm chứa được một chân lý sâu xa nếu chúng ta hiểu nó đến nơi đến chốn. Bài viết này chứng minh vận tốc của ánh sáng không phải là một hằng số
Albert Einstein với Thượng đế và Phật giáo (Tuệ Uyển)
08/03/2012 14:55 (GMT+7)
Bao trùm cả tự nhiên và tâm linh, nó phải được căn cứ trên cảm nhận phát sinh từ kinh nghiệm của tất cả mọi thứ tự nhiên và tâm linh như một sự hợp nhất đầy đủ ý nghĩa. Đạo Phật trả lời cho những sự mô tả này. Nếu có một tôn giáo mà có thể đương đầu với những nhu cầu của khoa học hiện đại đấy sẽ là Đạo Phật...

Đạo Phật - Một nhãn quang hiện đại
08/03/2012 13:38 (GMT+7)
Tùy theo dân tộc và văn hóa khác nhau, người ta hiểu Phật Giáo một cách khác nhau, và đặc biệt chúng tôi nghĩ rằng chúng tôi có thể đối chiếu hai thái độ khác nhau giữa quan điểm Tây Phương và quan điểm truyền thống Á Đông đối với Phật Giáo. Cách nghiên cứu theo nguyên tắc phối cảnh này hữu ích, bởi vì khi chúng ta hiểu được cách nhìn của mỗi dân tộc có văn hóa khác nhau về một số điều nào đó, chúng ta mới thấy được sự hạn chế hay tính chất một chiều trong cách nhìn của chúng ta.
Vũ Trụ Quan Thế Kỷ 21
05/03/2012 13:26 (GMT+7)
Từ hoằng quan (cách nhìn rộng lớn) đến vi quan (cách nhìn vi tế) cho đến cái nhìn siêu việt vật chất làm sáng tỏ mọi hiện tượng vũ trụ Lời Nói Ðầu Mọi sinh hoạt văn minh của nhân loại vạn tượng xum la, bao gồm giáo dục, chính trị, văn hóa, kinh tế, y học v.v... đều nhắm chung mục đích là mong cầu hạnh phúc cho con người:

ĐỨC PHẬT CỒ ĐÀM:  NHÀ TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÔ SONG
24/02/2012 23:32 (GMT+7)
Ontario, Canada –  Nhiều người diễn giải Phật giáo thấy Đạo Phật là một trong  vô số triết học và tôn giáo được biết từ cổ xưa.  Đúng ra Phật giáo là một môn triết học thực tiển trong một ý nghĩa được phơi bày ngày nay.
“Ngày tận thế năm 2012” dưới cái nhìn Phật giáo
22/02/2012 14:06 (GMT+7)
Đối với các hành giả tu theo Tịnh Độ, khi nhận thức được rằng cái chết có thể xảy ra bất cứ lúc nào, họ sẽ bình tĩnh và tinh tấn niệm Phật A Di Đà càng nhiều càng tốt trong cuộc sống hàng ngày nhằm đạt đến cảnh giới nhất tâm, sẵn sàng cho ngày về Tịnh Độ - cho dù thời điểm đó có xảy đến bất ngờ hay không. Vì thế lời tiên tri về ngày tận thế không còn là vấn đề to tát. Chấp vào ý tưởng rằng người ta sẽ chết hoặc bị thảm họa trong năm 2012 có thể dẫn đến sự tự mãn tinh thần rất nguy hiểm...

Ăn chay và quan niệm của danh nhân thế giới
12/02/2012 14:17 (GMT+7)
"Tôi khẳng định rằng thịt không phải là thức ăn thích hợp với con người. Chúng ta không nên sai lầm chạy theo lối sống của các loài cầm thú, nếu chúng ta tự coi mình cao thượng hơn các loài cầm thú đó"
CHÚNG TA CÓ THỂ HOÀN TOÀN DỰA VÀO KHOA HỌC CHĂNG ?
12/01/2012 16:43 (GMT+7)
Tất cả chúng ta phải tri ân các khoa học gia vì nhờ có nghiên cứu của họ mà loài người chúng ta được thừa hưởng rất nhiều tiện nghi trong cuộc sống : nhà cửa đẹp đẽ để ở, quần áo, giày dép, cơm thực phẩm để ăn, nước uống, xe cộ đi lại, phương tiện thông tin liên lạc tiện lợi, dịch vụ y tế để trị bệnh, phương tiện giải trí…nói chung là nhiều không thể kể xiết. Nhiều người tin rằng chỉ có khoa học là phương tiện duy nhất có thể giải quyết tất cả mọi nhu cầu của loài người, nên chỉ cần dựa dẫm vào khoa học là đủ.

Chiêm bao và ý nghĩa liên quan
08/01/2012 08:45 (GMT+7)
Phật giáo cần nói gì về nhữn giấc mộng? Giống như một nền văn hóa khác, trong giới tín đồ Phật giáo cũng có những người tự xưng là giỏi về chuyện giải thích giấc mộng. Hạng người đó đã làm lạc lối những kẻ cả tin bằng cách khai thác sự thiếu hiểu biết của họ vốn cho rằng mỗi giấc mộng đều có một ý nghĩa tâm linh hay tiên tri.
Dự báo sự kiện khoa học nổi bật năm 2012
06/01/2012 13:24 (GMT+7)
Năm 2012 có thể là năm của hàng loạt đột phá khoa học - lần đầu tiên các nhà nghiên cứu người Nga có kế hoạch thâm nhập vào hồ “Phương Đông” còn sót lại ở Nam cực, tàu thăm dò “Voyager”


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 [3] 4 5 6 7 8  

Âm lịch

Ảnh đẹp