Về lập trường của Triết học Phật giáo
21/07/2013 15:21 (GMT+7)
Tạp chí Giáo dục & Thời đại số 12 (ra ngày 18/ 3/ 2012) có đăng bài Ngày xuân nói chuyện chữ “TÂM” của tiến sĩ Ngô Thị Lan Anh (Khoa Giáo dục Chính trị trường ĐHSP Thái Nguyên).
'Lửa tam muội' - góc nhìn khoa học và Phật giáo
12/06/2013 21:27 (GMT+7)
Theo một số tài liệu của Phật giáo, lửa tam muội là hiện tượng sinh nhiệt trong cơ thể, nhiệt độ có thể lên đến cực cao. Khoa học cũng đã lý giải hiện tượng này dưới cái tên năng lượng hoặc điện từ.

Logic học trong Phật giáo
10/06/2013 15:22 (GMT+7)
Lôgic học là một ngành học có mục đích xác định các quy tắc vận hành của tư duy để tìm kiếm sự thực. Sở dĩ phải vay mượn từ "lôgic" (tiếng La tinh là logica, tiếng Hy Lạp là logos) trong ngôn ngữ Tây phương vì trong tiếng Việt cũng như tiếng Hán không có từ nào tương đương.
Phật Giáo Đối Với Nhân Sinh Vũ Trụ
04/05/2013 09:10 (GMT+7)
Đối với Phật giáo, vũ trụ được sanh ra như thế nào, con người bắt đầu từ đâu không có gì quan trọng vì tất cả chỉ là thế giới hiện tượng có sinh có diệt. Khi Đức Phật còn tại thế, một hôm Tỳ kheo Man Đồng Tử đặt ra những câu hỏi siêu hình để hỏi Thế Tôn rằng :

Ý nghĩa của thời gian
29/04/2013 10:33 (GMT+7)
Duy thức học Phật giáo nói rằng vũ trụ chỉ là tâm thức, điều đó có nghĩa vũ trụ vạn vật chỉ là thông tin. Bởi vì thức là thông tin, biết cái ký hiệu, cái ý nghĩa của sự thật nhưng không phải biết cái thật vì sự thật hay chân lý là bất nhị, bất khả tri.
Từ thiền Đại Việt đến thiền Hồ Chí Minh: Minh triết Việt Nam
29/04/2013 08:15 (GMT+7)
Sống và làm việc hết mình, tùy duyên theo lẽ trời , tùy tục theo lẽ người, tất cả vì lợi ích của bản thân và cộng đồng dân tộc” thì quả thật Hồ Chí Mình của chúng ta rất thiền

Nơi Tôn giáo và Khoa học cùng tồn tại
25/04/2013 21:26 (GMT+7)
GNO - Tôn giáo và khoa học không phải luôn luôn là bạn bè một cách dễ dàng, Galileo đã từng chứng thực.
Khoa học và Phật giáo trước ngã tư đường: Duyên khởi, và tính bất khả phân của hiện tượng
11/04/2013 10:57 (GMT+7)
Ý niệm về duyên khởi là cái nhìn trung tâm của Phật giáo về bản chất của thực tại. Nó chỉ rõ rằng “không có gì hiện hữu một cách tự thân, hoặc do bởi chính nó.”

Đức Phật sinh ra từ hông bên phải của Hoàng Hậu Maha Maya:
.Thực chất hay Huyền thoại?.
09/04/2013 06:02 (GMT+7)
Lời cảm tạ:  Tác giả chân thành cảm tạ GS TS Trần Thị Lợi, nguyên chủ nhiệm Bộ Môn Phụ Sản trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh đã đọc bài viết trước đây của tôi về đề tài này (Đức Phật ra đời như thế nào?) và đã gợi cho tôi nhiều ý kiến quý báu để tôi viết lại bài này.  
Kí sự về kho kiến thức khổng lồ Wikipedia
22/01/2013 20:38 (GMT+7)
Bạn có biết wikipedia xuất phát từ một từ tiếng Hawaii? Wikipedia, từ điển bách khoa trực tuyến đã trở thành một trong những công cụ hỗ trợ tìm kiếm tuyệt vời với chúng ta khi thời đại công nghệ thông tin bùng nổ.

Tính thụ động và tính năng động của con người
26/12/2012 12:57 (GMT+7)
NSGN - Nhân loại có ba vấn đề mà từ trước đến nay, và cả từ nay đến mai sau, vẫn còn là vấn đề chưa bao giờ có thể đến hồi kết thúc. Đó là vấn đề quan hệ giữa con người và tự nhiên, quan hệ giữa con người - con người, và quan hệ tự thân của con người Hóa ra con người khổ
VẤN ĐỀ THỜI GIAN TRONG PHẬT GIÁO

VÀ VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI
22/12/2012 11:20 (GMT+7)
Thời gian là vấn đề luôn thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà triết học và khoa học tự nhiên trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Trong bài viết này, tác giả đã phân tích một cách khái quát quan niệm của Phật giáo và vật lý học hiện đại về thời gian. Theo tác giả, cách đây xấp xỉ 2600 năm, Phật giáo đã có cái nhìn khá sâu sắc, độc đáo về thời gian, trong đó có nhiều điểm tương đồng kỳ lạ với những kiến giải khoa học về thời gian của vật lý học hiện đại. Tuy nhiên, giữa chúng cũng có nhiều điểm dị biệt.

PHẬT GIÁO VÀ TƯƠNG LAI
02/12/2012 10:14 (GMT+7)
Chúng ta hãy đừng lừa dối chính mình, điều này tưởng chừng như không khó khăn nhưng thật sự đó là điều khó nhất trong tất cả các trạng thái mà chúng ta có thể đạt được. Bằng cách “Không lừa dối chính mình”, nghĩa là tôi muốn nói chúng ta hãy ngưng vẽ một bức tranh của thế giới ngày nay bằng những sai lầm với các màu sắc khoái lạc, vì tiện nghi và an toàn cho riêng mình.

Thời gian ngoài – chiều thứ tư của không gian 4 chiều  và phép phân thân cùng lúc của Đức Phật
17/11/2012 08:28 (GMT+7)
Chiều thứ tư của không gian 4 chiều là gì? Đó là câu hỏi lớn tốn không ít tâm huyết trí não và giấy mực của các nhà khoa học trên thế giới.

Vũ trụ
không phải do Thượng Đế sáng tạo
06/10/2012 07:52 (GMT+7)
LUÂN ĐÔN (Reuters)- Stephen Hawking - lý thuyết gia lừng danh về vật lý của Anh đã tuyên bố trong cuốn sách mới của ông là Thượng Đế không sáng tạo ra vũ trụ mà “Sự Nổ Lớn” (Big Bang) là hậu quả tất yếu của định luật vật lý.  
Tương đồng giữa khoa học và Phật giáo

THEO NHÀ VẬT LÝ THIÊN VĂN
TRỊNH XUÂN THUẬN
07/08/2012 13:35 (GMT+7)
Thượng tuần tháng 06/2012, nhà vật lý thiên văn Trịnh Xuân Thuận đã từ Mỹ đến Paris nhận Giải thưởng Prix Mondial Cino Del Duca do giới Hàn lâm Pháp trao tặng. Trước đó, ông đã ghé Làng Mai -

Trao đổi với tác giả Trần Kiêm Đoàn về một số vấn đề liên quan đến Đại tạng kinh Việt Nam
14/07/2012 14:39 (GMT+7)
NSGN - Trong tạp chí Văn Hóa Phật Giáo số đặc biệt 144 - 145, ra ngày 1-1-2012, có đăng bài viết Cá nghe kinh của tác giả Trần Kiêm Đoàn, một bài viết có nhiều điểm liên quan đến vấn đề phiên dịch kinh điển. Với vai trò của một nhà nghiên cứu, dịch thuật kinh điển Phật giáo trong nhiều năm, tác giả Đào Nguyên đã nhận thấy bài viết Cá nghe kinh của tác giả Trần Kiêm Đoàn có một số điểm cẩn phải trao đổi. Nhân đây,Nguyệt san Giác Ngộ xin trân trọng giới thiệu bài viết của tác giả Đào Nguyên đến quý bạn đọc. NSGN
Trịnh Xuân Thuận: 'Tâm linh rất quan trọng với nhà khoa học'
09/07/2012 10:33 (GMT+7)
'Tâm linh rất quan trọng với nhà khoa học' Chỉ sau thông tin giao lưu trực tuyến, hàng trăm câu hỏi của bạn đọc dồn dập gửi về VietNamNet liên quan đến khoa học thiên văn và Phật giáo, hai nửa kết tinh trong thế giới của nhà Vật lý thiên văn Trịnh Xuân Thuận.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 [2] 3 4 5 6 7 8  

Âm lịch

Ảnh đẹp